Nghiên cứu công nghệ sản xuất hợp kim hàn nhôm - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mở đầu. 6
Chương 1 Tổng quan. 7
1.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất trong và ngoài nước, mục tiêu của đề tài. 7
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước. 7
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước. 8
1.1.3 Mục tiêu của đề tài. 8
1.2 Tổng quan cơ sở lý thuyết. 11
1.2.1 Các vấn đề về hàn nhôm và hợp kim nhôm. 11
1.2.1.1 Đặc điểm hàn nhôm và hợp kim nhôm. 11
1.2.1.2 Chất trợ dung. 12
1.2.1.3 Tiết diện dây hàn. 13
1.2.2 Cấu trúc, tính chất hợp kim hàn nhôm. 14
1.2.2.1 Các hợp kim hàn nhôm. 14
1.2.2.2 Giản đồ trạng thái hệ Al-Si. 15
1.2.2.3 Giản đồ trạng thái hệ Al-Cu. 17
1.2.2.4 Giản đồ trạng thái hệ Al-Zn. 18
1.2.2.5 Giản đồ trạng thái hệ Al-Si-Cu. 20
1.2.2.6 Giản đồ trạng thái hệ Al-Mn. 20
Chương 2 Phương pháp nghiên cứu và công tác chuẩn bị. 21
2.1 Phương pháp nghiên cứu. 21
2.2 Thiết bị và vật tư nghiên cứu. 21
2.2.1 Thiết bị nghiên cứu. 21
2.2.2 Nguyên liệu và hoá chất. 21
2.2.3 Sơ đồ công nghệ. 22
2.2.4 Công tác phân tích. 22
Chương 3 Nội dung nghiên cứu. 23
3.1 Nghiên cứu nấu luyện một số loại hợp kim trung gian. 23
3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nấu luyện đến thành phần hợp kim. 24
3.2.1. Hợp kim hàn nhôm hệ Al-Si. 24
3.2.1.1 Hợp kim Al-Si (5% Si). 24
3.2.1.2 Hợp kim Al-Si (12% Si). 25
3.2.2 Hợp kim hàn nhôm hệ Al-Cu-Si. 26
3.2.2.1 Hợp kim Π35A. 26
3.2.2.2 Hợp kim Π52A. 27
3.2.3 Hợp kim hàn nhôm hệ Al-Zn. 28
3.2.3.1 Hợp kim Al-20Zn. 28
3.2.3.2 Hợp kim Zn-5Al. 29
3.2.3.3 Hợp kim ΠцAM65A. 29
3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nấu luyện đến hiệu suất thu hồi hợp kim
hàn nhôm.
30
3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nấu luyện đến hiệu suất thu hồi hợp kim hàn
nhôm hệ Al-Si.
30
3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nấu luyện đến hiệu suất thu hồi hợp kim hàn
nhôm hệ Al-Cu-Si.
31
3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nấu luyện đến hiệu suất thu hồi hợp kim hàn
nhôm hệ Zn-Cu-Mn-Al.
33
3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian nấu luyện đến hiệu suất thu hồi các nguyên
tố hợp kim hàn nhôm hệ Al-20Zn.
34
3.4 Nghiên cứu thí nghiệm mẻ lớn, sản xuất thử sản phẩm. 35
3.5 Khảo sát khả năng kéo dây, tạo phôi hàn. 36
3.6 Định hướng áp dụng sản phẩm nghiên cứu. 36
3.7 Tính toán sơ bộ một số chỉ tiêu tiêu hao cho các mác hợp kim hàn nhôm
nghiên cứu.
36
Kết luận 38
Tài liệu tham khảo 39
Phụ lục 40

MỞ ĐẦU
Các vật đúc nhôm thường có khuyết tật được xử lý bằng công nghệ hàn, hàn
nối các cấu kiện bằng hợp kim nhôm như lò sưởi điện, thiết bị sấy bằng điện, các
thiết bị năng lượng mặt trời, các đế máy…
Trong thực tế công nghệ hàn nhôm và hợp kim hàn nhôm được sử dụng khá
phổ biến.
Nhôm có ái lực lớn với oxy tạo thành oxyt nhôm (Al2O3). Oxyt này ở trong
mối hàn gây rỗ xỉ và nằm trên mặt vật hàn ngăn cản quá trình hàn. Nhiệt độ nóng
chảy của nó 2050oC trong khi đó nhiệt độ nóng chảy của nhôm chỉ khoảng 650oC.
Khối lượng riêng của oxyt nhôm lớn hơn nhôm và hợp kim nhôm nên khó nổi
trong bể hàn. Mặt khác ở nhiệt độ cao nhôm dễ hoà tan hydro H2 nên tạo rỗ khí.
Trong thực tế có nhiều loại hợp kim để hàn nhôm, tuỳ theo kích thước, thành
phần và tính chất của vật hàn mà chọn các hợp kim hàn thích hợp. Hợp kim hàn
nhôm có nhiều loại, dựa vào nhiệt độ nóng chảy có thể chia làm hai nhóm.
• Nhóm hợp kim dễ nóng chảy: Thường gọi hợp kim hàn mềm, nhiệt độ nóng
chảy của chúng dưới 450oC.
• Nhóm hợp kim khó nóng chảy: Thường gọi hợp kim hàn cứng, nhiệt độ
nóng chảy của chúng trên 450oC.
Ở nước ngoài người ta đã sản xuất hàng chục loại hợp kim để hàn nhôm. Ở
nước ta nhu cầu hợp kim hàn nhôm rất lớn nhưng chưa có cơ quan nào nghiên cứu
và sản xuất hợp kim hàn nhôm. Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất hợp kim
hàn nhôm” được Bộ Công Thương cho phép triển khai nghiên cứu theo quyết định
số 873/QĐ-BCN ký ngày 19/03/2007 của Bộ Công nghiệp. Sản phẩm của đề tài sẽ
được ứng dụng thực tế ở Viện Nghiên cứu vũ khí-Bộ Quốc phòng, Công ty cơ khí
Đông Anh-Bộ Xây dựng, Công ty đóng tàu Bạch Đằng-Tập đoàn VINASHIN,
xưởng nhôm gia dụng Tân Đức Thành-TP.Cần Thơ.

Juby9YZDUu8312R
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status