Tình hình hoạt động tại Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn - pdf 27

Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Công ty Cổ phần Bao bì Bỉm Sơn



 
Lời nói đầu 1
Chương I: Khái quát chung về Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn 2
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 2
II. Chức năng nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh của Công ty 2
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 3
IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy, đặc điểm công tác kế toán 3
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 3
2. Hình thức kế toán tại Công ty 4
3. Các chính sách kế toán áp dụng 4
V. Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ 5
1. Quy trình sản xuất. 5
2. Chủng loại và chất lượng sản phẩm. 5
VI. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua. 5
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn 6
I. Kế toán vốn bằng tiền 6
1. Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền của Công ty 6
2. Phương pháp kế toán 6
II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 7
1. Chứng từ sổ sách kế toán tiền lương sử dụng 7
2. Phương pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ 7
3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích trên lương 8
III. Kế toán tài sản cố định 8
1. Thủ tục lập và trình tự luân chuyển chứng từ 8
2. Phương pháp hạch toán TSCĐ 8
IV. Kế toán vật liệu công cụ, công cụ 10
1. Đặc điểm 10
2. Quy trình luân chuyển chứng từ 10
3. Phân loại NVL, CCDC 10
4. Phương pháp hạch toán NVL - CCDC 10
V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
1. Chứng từ sổ sách, kế toán sử dụng 11
2. Phương pháp đánh giá SP dở dang tại Công ty 11
Chương III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn 16
I. Những kết quả thu được qua quá trình thực tập 16
II. Một số nhận xét về công tác kế toán tại Công ty 16
1. Ưu điểm 16
2. Những mặt còn tồn tại 17
III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty 18
Ý kiến 1: Về việc hạch toán thành phẩm: 18
Ý kiến 2: Việc phân bổ chi phí: 18
Kết luận 19
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


r
- Mật độ vải dệt 3,2sợi dọc x 3,2sợi ngang/cm3
- Hạt nhựa : polyrlylen
- In hai màu: ( đỏ cờ , xanh dương ) 2mặt bao , 2 hông bao
- Trọng lượng bao : 170 ± 5/ cái
VI. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm qua.
Một số kết qủa hoạt động SXKD của Công ty (Phụ lục 5)
- Tổng lợi nhuận: lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006 tăng 2.669.571.086, tỷ lệ tăng 33,8%
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 so với năm 2006 tăng 9.081.393.346 đồng, tỷ lệ tăng 6,7%.
Từ các chỉ tiêu trên ta có thể nhận thấy công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao mức thu nhập cho người lao động. Điều đó khẳng định Công ty ngày một phát triển bền vững.
- Về lãi trước thuế: năm 2007 giảm so với năm 2006 là do giá cả đầu vào như nhập nguyên vật liệu với giá tăng mà giá cả đầu ra lại không tăng. Nhưng do Công ty đã giảm các khoản chi phí khác nên thu nhập bình quân đầu người vẫn tăng so với các năm trước.
Nhìn chung qua 2 năm Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể. Song để tồn tại lâu dài Công ty cần cố gắng hơn nữa, để ngày càng tăng doanh thu, nâng mức sống cho người lao động.
Chương II.
Thực trạng công tác kế toán tại
Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn
I. Kế toán vốn bằng tiền
1. Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền của Công ty
Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty được sử dụng một đơn vị tiền tệ nhất định là đồng Việt Nam. Nguyên tắc quản lý là phải phản ánh chính xác, kịp thời số tiền hiện có và tình hình thu chi tại Công ty.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ KT tiền mặt (Phụ lục 6)
2. Phương pháp kế toán
2.1. Phương pháp kế toán tiền mặt
- Tài khoản sử dụng KT TK 111 " Tiền mặt "
Tài khoản này mở ra để theo dõi tình hình hiện có, thu, chi tiền mặt.
* Ví dụ cụ thể:
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 05/ 2007 như sau :
1- Phiếu thu số 10. Công ty rút TGNH công thương Bỉm Sơn về quỹ tiền mặt : 70.000.000đ.
2- Giấy thanh toán số 05 kèm theo phiếu thu số 11. Công ty xi măng Bỉm Sơn thanh toán tiền mua hàng ở tháng trước nay trả bằng tiền mặt, số tiền là : 24.400.000đ.
Kế toán tiến hành định khoản như sau :
1. Nợ TK111: 70.000.000đ
Có TK112: 70.000.000đ
2 Nợ TK111: 24.400.000đ
Có TK131 : 24.400.000đ
2.2. Phương pháp kế toán TGNH
- TK sử dụng là TK112" tiền gửi ngân hàng "
* VD cụ thể:
Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh như sau
1. Giấy báo có số 6. Công ty xi măng Ninh Bình thanh toán tiền mua chịu hàng tháng trước, số tiền là: 64.000.000đ
2. Giấy báo nợ số 13. Công ty TGNH về quỹ TM để chi lương, số tiền là: 70.000.000đ
3. Ngày 10/05, Công ty xuất bán thành phẩm cho Công ty xi măng Hoàng Mai, người mua đã thanh toán tiền qua ngân hàng, số tiền là 44.000.000đ. Trong đó thuế là 4.000.000đ
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
1. Nợ TK112: 64.000.000đ
Có TK131: 64.000.000đ
2. Nợ TK111: 70.000.000đ
Có Tk112 : 70.000.000đ
3. Nợ TK112: 44.000.000đ
Có TK333(1): 4.000.000đ
Có TK511: 40.000.000đ
II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Chứng từ sổ sách kế toán tiền lương sử dụng
+ Bảng chấm công
+ Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành
+ Bảng thanh toán tiền lương của tổ
+ Bảng thanh toán tiền lương của từng phân xưởng
+ Bảng thanh toán lương của toàn Công ty
+ Bảng phân bố tiền lương, BHXH ,CPCĐ
+ Nhật ký chung
+ Sổ cái TK 334 và các sổ liên quan.
2. Phương pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Cách tính và trích của Công ty như sau:
BHXH= 15% x hệ số lương cơ bản x 290.000đ
BHYT = 2% x hệ số lương cơ bản x 290.000đ
KPCĐ = 2% x tổng thu nhập
VD: ở xưởng vải có hệ số lương là 198,98 tổng thu nhập là 324.816.918đ.
Vậy : BHXH = 15% x 198,98 x 290.000 = 8.655.630đ
BHYT = 2% x 198,98 x 290.000 = 1.154.084đ
KPCĐ = 2% x 324.816.918 = 6.496.338đ
Tiền lương phải trả cho người lao động bằng số lương sản phẩm hoàn thành x đơn giá tiền lương một sản phẩm.
VD: Đơn giá tiền lương tháng 05 là 210đ/ vỏ. Sản phẩm tiêu thụ là: 4030057 vỏ.
Vậy : tiền lương phải trả = 4.030.057 x 210đ = 846.311.970đ.
3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích trên lương
Kế toán tiền lương trong Công ty sử dụng TK 334 ''Phải trả CNV'', trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng TK 338 ''Phải trả phải nộp khác''.
Ví dụ cụ thể :
Tình hình tiền lương và BHXH tại Công ty trong tháng 5 năm 2007 như sau:
1 . Công ty chuyển tiền ngân hàng nộp BHXH cho ngành BHXH số tiền là 60.000.000đ
2. Công ty chuyển TGNH nộp BHYT cho ngành BHYT số tiền là 9.000.000đ
3. Công ty chi tạm ứng lương kì 1 tháng 6 / 2007 cho công nhân viên số tiền là : 240.000.000đ.
Kế toán tiến hành định khoản như sau :
1. Nợ TK 338 (3): 60.000.000đ
Có TK 112 : 60.000.000đ
2. Nợ TK 338( 4): 9.000.000đ
Có TK 112: 9.000.000đ
3. Nợ TK 334: 240.000.000đ
Có TK111: 240.000.000đ
III. Kế toán tài sản cố định
1. Thủ tục lập và trình tự luân chuyển chứng từ
Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ, lập biên bản bàn giao cho bộ phận sử dụng. Căn cứ chứng từ và TSCĐ kế toán tổng hợp TSCĐ .
Từ các sổ sách, chứng từ TSCĐ:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ + Sổ cái TSCĐ
+ Hóa đơn mua TSCĐ + Sổ chi tiết TSCĐ
+ Biên bản thanh lý + Bảng tính vào phân bố khấu hao TSCĐ
+ Thẻ TSCĐ + Nhật ký chung
Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ (Phụ lục 7)
2. Phương pháp hạch toán TSCĐ
Để hạch toán TSCĐ, kế toán tổng hợp trong Công ty sử dụng tài khoản 211 "TSCĐ hữu hình". TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giẳm của toàn bộ TSCĐ HH tự có của Công ty theo nguyên giá.
Ví dụ:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng như sau:
1- Giấy báo nợ số 13, Công ty chuyển tiền gửi NH mua 1 TSCĐHH bằng quỹ phát triển kinh doanh, số tiền là 143.000.000đ, trong đó thuế GTGT là 1.430.000đ. Chi phí vận chuyển TSCĐ đã chi bằng TM: 5.000.000đ.
2- Công ty tiến hành thanh lý 1 TSCĐHH không thể sử dụng được nữa (1 xe ôtô Toyota) TSCĐ có nguyên giá là 350.000.000đ, giá trị hao mòn đã tính cộng dồn là 350.000.000đ.
- Chi phí thanh lý bao gồm :
+ Chi TM : 1.000.000đ
+ Xuất NVL theo giá thực tế : 9.000.000đ
+ Tiền lương phải trả CN : 125.000.000đ
+ Chi phí phải trả cho bên ngoài là : 7.000.000đ
- Số thu về thanh lý bao gồm :
+ Số thu TM : 12.000.000đ
+ Thu hồi bằng phế liệu trị giá : 140.000.000đ
Kế toán Công ty tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 211 : 149.430.000đ
1a- Nợ TK 133(2) : 1.430.000đ
Có TK 111 : 5.000.000đ
Có TK 112 : 143.000.000đ
1b- Nợ TK 414: 149.430.000đ
Có TK 411 : 149.430.000đ
2a- Nợ TK 214 : 350.000.000đ
Có TK 211: 350.000.000đ
2b- Nợ TK 811 : 142.000.000đ
Có TK 111 : 1000.000đ
Có TK 152 : 9000.000đ
Có TK 334 : 125000.000đ
Có TK 331 : 7000.000đ
2c- Nợ TK 11 : 12.000.000đ
Nợ TK 152 : 140.000.000đ
Có TK 711 : 152.000.000đ
IV. Kế toán vật liệu công cụ, công cụ
1. Đặc điểm
Là một trong những doanh nghiệp sản xuất có sản phẩm đạt chất lượng cao, với mẫu mã đẹp, sản phẩm tạo ra phải chải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau nên NVL dùng vào sản xuất cũng phong phú và đa dạng. Phần lớn các NVL, CCDC đều trực tíêp tham gia và cấu thành nên sản phẩm. Vỏ bao được sản xuất từ hai loại NVL chính là giấy Kráp và hạt nhựa PP.
2. Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ luân chuyển chứng từ KT VL – CCDC (Phụ lục 8)
3. Phân loại NVL, CCDC
Nguyên vật liệu của Công ty được phân loại như sau :
- NVL chính là cơ sở vật chất tạo ra SP vỏ bao đó là hạt PP tạo sợi, hạt PP tráng mà...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status