Tình hình hoạt động tại Ngân hàng quốc tế Vibank - pdf 27

Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Ngân hàng quốc tế Vibank



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIBANK 2
I. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng VIBank: 2
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy 4
1.1 Đặc điểm của bộ máy tổ chức 4
1.2 Cơ cấu tổ chức và Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của phòng chính sách tín dụng và tái thẩm định 7
III. Quy trình nghiệp vụ Khối Quản lý tín dụng: 9
1. Quy trình chung: 9
1.1 Cơ cấu Khối quản lý tín dụng: 9
1.2 . Cơ chế báo cáo: 11
2. Quy trình Tái thẩm định: 12
2.1 Phạm vi tham gia Tái thẩm định: 12
2.2 Nhận hồ sơ tín dụng 12
2.3 Tái thẩm định và phê duyệt tín dụng 13
2.4 Thẩm định trực tiếp các khoản vay theo quy định 13
2.5 Lập/ rà soát mức phê duyệt của các cá nhân 14
2.6 Phê duyệt của UBTD 15
2.7 Cơ chế báo cáo: 15
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG VIBANK TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 17
I. Tổng quan tình hình tài chính: 17
1. Các chỉ tiêu lợi nhuận 17
2. Các chỉ tiêu hoạt động: 17
II. Tình hình hoạt động của ngân hàng trong những năm gần đây: 19
1.1Tổng tài sản: 19
1.2 Nguồn vốn: 19
1.3 Hoạt động tín dụng: 20
1.4 Hoạt động đầu tư: 22
1.5 Hoạt động tài trợ thương mại: 22
1.6 Hoạt động phát triển dịch vụ: 23
1.7 Kinh doanh thẻ: 24
1.8 Phát triển mạng lưới kinh doanh: 24
III. Đánh giá tình hình hoạt động của Ngân hàng VIBank trong những năm gần đây: 25
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 27
KẾT LUẬN 28
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ủa Ngân hàng Quốc tế luôn phù hợp với diễn biến của thị trường. Hội đồng Quản trị phê duyệt ngân hàng sách hoạt động hàng năm cho Ngân hàng, kiểm soát định kỳ kết quả kinh doanh của Ngân hàng, kiểm soát việc sử dụng ngân sách và các kế hoạch hành động của Ban điều hành. Hội đồng quản trị đặt ra các quy định, các chính sách về quản lý về quản lý rủi ro tín dụng và một số lĩnh vực kinh doanh quan trọng khác của Ngân hàng. Hội đồng quản trị còn thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Ngân hàng. Hội đồng Quản trị họp định kỳ mỗi quý một lần để xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và báo cáo của các ủy ban. Bên cạnh đó, Hội đồng Quản trị có thể triệu tập họp bất thường để kịp thời giải quyết những công việc đột xuất. Chương trình họp cùng với các báo cáo chi tiết sẽ được gửi trước cho các thành viên Hội đồng quản trị để họ xem xét trước khi cuộc họp diễn ra.
Ban kiểm soát : Các thành viên ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra với ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết chấp thuận của tất cả các cổ đông dự họp. Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra thường xuyên hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng. Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hay theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông hay theo yêu cầu của cổ đông lớn. Ban kiểm soát báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của các chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ. Ban kiểm soát họp định kỳ ít nhất mỗi quý một lần và có thể được triệu tập họp bất thường để kịp thời giải quyết những công việc đột xuất. Giúp việc trực tiếp cho ban kiểm soát là phòng kiểm soát nội bộ của ngân hàng.
Ban tổng giám đốc: Gồm có 1 tông giám đốc và 5 phó tổng giám đốc. Tổng giám đốc là người điều hành hoạt động của ngân hàng và chịu trách nhiệm trước hội đồng Quản trị về việc thực hiện các quỳên và nhiệm vụ được giao. Phó tổng giám đốc là người giúp việc cho tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về việc được phân công, chủ động giải quyêt những công việc đã được Tổng giám đốc uỷ quyền và phân công.
1.2 Cơ cấu tổ chức và Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của phòng chính sách tín dụng và tái thẩm định
a. Phòng chính sách tín dụng và tái thẩm định gồm có 1 trưởng phòng và 13 nhân viên.
Nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của phòng tín dụng và tái thẩm định:
1. Xây dựng chính sách quản lý chất lượng tín dụng dựa trên các định hướng của Hội đồng quản trị, để trình Uỷ ban tín dụng phê duyệt.
2. Xây dựng các quy trình, mẫu biến chuẩn cho thẩm định và phê duyệt tín dụng.
3. Tái thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng đối với khách hàng và cấp hạn mức tín dụng giao dịch gửi vốn với các tổ chức tín dụng khác trong phạm vi thẩm quyền.
4. Tái thẩm định và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng đối với khách hàng và cấp hạn mức giao dịch gửi vốn với các tổ chức tín dụng khác nếu vượt thẩm quyền.
5. Xây dựng, rà soát và tổ chức triển khai các công cụ đo lường chất lượng tín dụng.
6. Quyền hạn:
Yêu cầu cán bộ nhân viên các Khối kinh doanh giải trình các thông tin tài liệu, số liệu, tình hình ở dạng sự kiện hay khẳng định liên quan đến các khoản cấp tín dụng.
Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với khách hàng nếu thấy cần thiết.
7. Có nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự phân công của Phó tổng giám đốc phụ trách khối quản lý tín dụng.
b. Cơ cấu tổ chức nghiệp vụ chuyên môn của phòng chính sách tín dụng và tái thẩm định gồm:
- Bộ phận xây dựng chính sách, công cụ quản lý tín dụng.
- Bộ phận tái thẩm định tín dụng, phê duyệt tín dụng.
c. Các chỉ tiêu đo lường kết quả công việc:
Các chỉ tiêu chất lượng tín dụng.
Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng, tăng trưởng doanh thu dịch vụ tín dụng.
Các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ khách hàng, bao gồm cả khách hàng nội bộ (thời gian duyệt khoản vay).
Các chính sách công cụ quản lý tín dụng.
Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng.
Quy trình nghiệp vụ Khối Quản lý tín dụng:
Quy trình chung:
Cơ cấu Khối quản lý tín dụng:
Khối quản lý tín dụng (QLTD) bao gồm các phòng/ bộ phận: Bộ phận chính sách tín dụng , Phòng tái thẩm định (TTĐ) phía Bắc, Phòng tái thẩm định phía Nam, Phòng Quản lý tài sản bảo đảo, Phòng giám sát tín dụng , Phòng xử lý nợ. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Khối QLTD. Nhân viên từng bộ phận chịu sự trực tiếp của lãnh đạo bộ phận.
Bộ phận Hỗ trợ tín dụng toàn hàng là một bộ phận thuộc phòng Giám sát tín dụng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng phòng Giám sát tín dụng (GSTD).
Giữa Tái thẩm định và Hỗ trợ tín dụng: Đề nghị Hỗ trợ tín dụng chi nhánh hỗ trợ cung cấp các thông tin về khoản vay, kiểm tra lại thực tế khách hàng, tham khảo giá trị tài sản đảm bảo (TSĐB)... của các khoản vay do chi nhánh trình lên. Đây chỉ là những thông tin tham khảo để Tái thẩm định ra quyết định, không phải là nhiệm vụ trong mô tả công việc của Hỗ trợ tín dụng và các thông tin tham khảo này Hỗ trợ tín dụng không cần gửi cho tái thẩm định bằng văn bản.
·Giữa Tái thẩm định và Quản lý Tái sản đảm bảo:
Hàng ngày phòng tái thẩm định phía bắc, phía nam gửi cho Phòng định giá Tài sản đảm bảo các biên bản định giá BĐS của các chi nhánh để xây dựng cơ sở dữ liệu TSĐB cho toàn hàng.
Phòng Quản lý TSĐB dựa trên các biên bản định giá của các chi nhánh, khuyến cáo TTĐ các trường hợp theo ý kiến của Phòng Quản lý TSĐB là giá định giá quá cao hay quá thấp so với giá thị trường, các bất cập khi định giá và nhận TSĐB như vậy.
Khi có yêu cầu của Phòng TTĐ, chuyê n viê n (CV) định giá thực hiện định giá các TSĐB không thuộc phạm vi định giá của Phòng Quản lý TSĐB.
·Giữa Tái thẩm định và Giám sát tín dụng:
Hàng ngày phòng TTĐ cung cấp cho phòng GSTD các hồ sơ tín dụng gồm tờ trình của chi nhánh, các biên bản định giá, tờ trình thẩm định phê duyệt tín dụng dưới dạng file mềm đề phòng GSTD lưu hồ sơ, vào sổ theo dõi các khoản vay mới phát sinh trong tháng, lên kế hoạch kiểm tra.
Đối với những khoản vay CV TTĐ đề nghị GSTD lên kế hoạch kiểm tra ngay khi giải ngân thì Trưởng phòng TTĐ sẽ thông báo cho Trưởng phòng GSTD lên kế hoạch kiểm tra ngay và có báo cáo cho Giám đốc khối về kết quả kiểm tra.
Trước mỗi đợt kiểm tra thực tế định kỳ/đột xuất, phòng GSTD gửi cho phòng TTĐ danh sách khách hàng kiểm tra để phòng TTĐ cho ý kiến bổ sung về các vấn đề cần lưu ý trước khi triển khai thực hiện.
Phòng GSTD thông báo cho phòng TTĐ báo cáo đánh giá sau khi kiểm tra thực tế các chi nhánh bằng văn bản và các lưu ý, khuyến cáo để phòng TTĐ lưu ý khi thẩm định các khoản vay.
Toàn bộ các danh sách khách hàng kiểm tra định kỳ, đột xuất,...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status