Tổng quan về xăng nhiên liệu - pdf 27

Download miễn phí Đồ án Tổng quan về xăng nhiên liệu



Phần I: Lời mở đầu:.
PhầnII: Tổng quan.
I. Nguyên lý làm việc của động cơ xăng.
II. Thành phần hoá học của xăng.
III. Chỉ tiêu chất lượng của xăng nhiên liệu.
 III.1. Yêu cầu chung.
 III.2. Các chỉ tiêu chất lượng của xăng.
 III.2.2.1 Tính bay hơi của xăng.
 III.2.2.2 Xác định chỉ tiêu chống kích nổ.
 III.2.3. Trị số octane.
 III.2.4. Thành phần chưng cất phân đoạn.
 2.5. Độ axit.
 2.6. Hàm lượng oxy hoá .
 2.7. Độ ổn định oxy hoá .
 2.8. Hàm lượng lưu huỳnh tổng .
 2.9. Nhiệt độ đông đặc.
 2.10. Hàm lượng Bezen.
 2.11. Ăn mòn lá đồng .
 2.12. Hàm lượng phốt pho.
 2.13. Khối lượng riêng (tỷ trọng ở 150C).
 2.14. Tính ổn định hoá học .
 2.15. Hàm lượng nước và tạp chất cơ học .
 2.16. Hàm lượng các chất thơm.
 2.17. Màu săc của sản phẩm dầu.
 IV. Các loại xăng.
 IV.1. Xăng chưng cất trực tiếp.
 IV.2. Xăng Cr-acking nhiệt .
 2.1. Khái niệm.
 2.2. Thành phần của crac king nhiệt .
 2.3. Sản phẩm của quá trình Cr-acking nhiệt.
 IV.3. Xăng crac king xúc tác.
 3.1. Mục đích của quá trình crac king xúc tác .
 3.2. Nguyên liệu dùng cho quá trình crac king xúc tác.
 3.3. Các sản phẩm của quá trình Cr-acking xúc tác.
 3.3.1. Sản phẩm khí Cr-acking xúc tác.
 3.3.2. Xăng Cr-acking xúc tác .
 3.3.3. Sản phẩm gasoil nhẹ.
 3.3.4. Sản phẩm gasoil nặng.
 3.3.5. Xúc tác cho quá trình Cr-acking .
 IV.4. Xăng Reforming xúc tác.
 4.1. Cơ sở hoá học của quá trình
 4.2. Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình Reforming xúc tác.
 4.3. Xúc tác Reforming.
 4.4. Tiến bộ về qúa trình xúc tác Reforming.
 IV.5. Quá trình Alkyl hoá.
 5.1 Cơ sở quá lý của quá trình .
 5.2. Nguyên liệu và sản phẩm quá trình .
 V. Các phụ gia cho xăng nhiên liệu.
 V.1. Phụ gia chì.
 V.2. Phụ gia chống oxy hoá.
 V.3. Phụ gia khử hoạt tính kim loại.
 V.4. Phu gia chống ăn mòn.
 V.5. Phụ gia chống đóng băng.
 5.1. Các chất hoạt động bề mặt.
 5.2. Các chất làm giảm nhiệt độ đông đặc.
 V.6. Phụ gia tẩy rửa.
 V.7. Phụ gia chốn kết tủa buồng đốt.
 V.8. Phụ gia khử nước .
 V.9. Phụ gia trợ giúp tia lửa điện.
 V.10. Phụ gia chống tĩnh điện.
 V.11. Sự khác nhau cơ bản giữa xăng chì và xăng không chì.
 VI. Các hợp chất chứa oxy có trị số octane cao .
 VI.1 Methanol.
 VI.2. Ethanol.
 VI.3. Tertiary-butyl alcohol(TBA)
 VI.4. Methyl tertiatry-Buty êthr(MTBE)
 VII. Một số sơ đồ công nghệ đồng phân hoá.
 Phần III. Kết luận.
 Tài liệu tham khảo.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hư sau: lấy mẫu nhiên liệu đem lọc qua giấy lọc đã được sấy khô và cân bằng trước sự tăng trọng lượng của giấy sau khi lọc sẽ xác định được hàm lượng tạp chất cơ học. Nhưng quá trình xác định có thể không tránh khỏi sai sót trong quá trình cân, rửa không hết sẽ làm tăng dầu nhờn và kỹ thuật sấy. Do vậy việc tách hàm lượng nước và tạp chất cơ học ra khỏi dầu mỏ là một điều đặc biệt cần chú trọng.
2.16) Hàm lượng các chất thơm:
Nếu trị số octane thấp sẽ bị cháy kích nổ, để khống chế hiện tượng này ta phải cải tiến thành phần hoá học của xăng trong các thành phần Hydro cacbon thì hợp chất Hydro cacbon thơm có trị số octane khá cao, nên xu hướng giảm hàm lượng chì trong xăng sẽ được thay thế khi sử dụng các hàm lượng các chất thơm để tăng kích nổ trong xăng(các phụ gia thơm như Benzen, Etanol). Tuy nhiên sự gia tăng này cũng gây ảnh hưởng đến sự ô nhiễm môi trường nên hàm lượng các chất thơm cũng càng được hạn chế trong điều kiện chưa trang bị cho động cơ bộ phận sử lý xúc tác khí thải.
Bảng 6: Quy định hàm lượng các nhân tăng trị số octane trong xăng của một số quốc gia như sau:
Số thứ tự
Tiêu chuẩn hàm lượng phụ gia trị số octane trong xăng
Quốc gia
Olefin(%wt)
Aromatic(%wt)
MTBE(%v)
SAcol(%v)
01
Brazil
Max36,4
Max32,2
02
Pháp
03
Đức
Max10
04
Nhật
Max15
05
Thái lan
Max36,4
Max50
Max10
2.17) Mầu sắc của sản phẩm dầu:
Mầu sắc của sản phẩm dầu biến đổi từ mầu sáng đến nâu tối. Mầu sắc của các sản phẩm này phụ thuộc vào số lượng và đặc tính của các hợp chất keo nhựa và màu sắc của các hợp chất khác lẫn trong những sản phẩm đó. Mầu sắc là một chỉ tiêu ít có ý nghĩa đối với sản phẩm dầu mỏ sự khác nhau về màu sắc của những sản phẩm dầu thô có nguồn gốc về sự khác nhau về chủng loại dầu thô dùng để chế biến ra chúng, về khoảng nhiệt độ sôi, về phương pháp và mức độ làm sạch trong quá trình chế biến về bản chất và hàm lượng của phụ gia pha vào các sản phẩm đó.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, màu được coi là sự nhiễm bẩn của sự oxy hoá các sản phẩm. Phép xác định mầu của các sản phẩm dầu mỏ được sử dụng chủ yếu cho mục đích kiểm tra trong sản xuất, và đối với người tiêu dùng thì mầu cũng là chỉ tiêu chất lượng cũng quan trọng vì người ta nhìn thấy được nó mà qua đó người ta có thể đánh giá sơ bộ chất lượng của sản phẩm.
Phương pháp so mầu seibolt: Mầu của nhiên liệu tương ứng với chiều cao cột mẫu, mà khi nhìn xuyên qua chiều cao của cột mẫu nhiên liệu trùng với mầu của một trong ba kính chuẩn mầu theo thang đo (+30) là sáng nhất và (-18) là tối nhất.
Một số quốc gia quan sát được như sau:
Nhật Bản: xăng chất lượng có mầu vàng
Xăng thông dụng màu vàng
Malaysia: xăng mùa đông, mùa hè: mầu vàng
Philipin: Mầu sắc seibolt: ASTM.D156min +10
Bảng 7: Các chỉ tiêu kỹ thuật của xăng chì tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5690-98) về xăng ôtô:
Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
Phương pháp thử
Xăng chì 83
Xăng chì 92
Xăng chì 97
1-Trị số octane
- Theo phương pháp RON
2-Thành phần cất phân đoạn,0C
+ 10% TT, Max
+ 50% TT,Max
+ 90% TT, Max
+ Điểm sôi cuối, Max
+ Cặn cuối, %TT, Max
3-ăn mòn lá đồng ở 50%/3h,Max
4-Hàm lượng nhựa thực tế mg/10ml,Max
5- Độ ổn định oxy hoá phút-min
6- Hàm lượng S tổng, % KL, max
7- Hàm lượng chì, g/l, Max
8- áp suất hơi bão hoà ở 37,80C; kpa
ASTMD2699
-1995
TCVN2698-95
TCVN2694-95
ASTM D381-94
ASTM D525-95
ASTM D1266-91
TCVN 6020- 95
83
70
120
190
210
2
N1
5/8
240
0,15
0,15
92
70
120
190
210
2
N1
5/8
240
0,15
0,15
97
70
120
190
210
2
N1
5/8
240
0,15
0,15
IV) Các loại xăng:
Các chỉ tiêu chất lượng của xăng được xác định theo tiêu chuẩn của từng quốc gia để nhằm đảm bảo cho máy móc làm việc tốt. Các yêu cầu đó có thể hoàn toàn thoả mãn từ các sản phẩm của nhà máy lọc dầu. Như đã biết sự khác nhau rất lớn về tính chất lý học và hoá học của các cấu tử thành phần của nhiên liệu lọc dầu, cũng như từ các nguồn dầu thô khác có thể hỗ trợ cho nhau bằng cách trộn để đảm bảo chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu xăng.
Ngoài ra người ta có thể sản xuất một số cấu tử xăng riêng biệt có chỉ số octane cao như sản phẩm đồng phân hoá, sản phẩm ankyl hoá và trộn vào. Để đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng trên và cũng đảm bảo về kinh tế kỹ thuật của quá trình chế biến.
Hình 2: Sơ đồ tăng cường trị số octane cho xăng
N-C4(=) 118/102
126
Buten
175
propylen
Nguyên liệu
Các quá trình
Sản phẩm RON/MON
Gasoil chân không
Crac king xúc tác
52
Xăng Cr-acking 92/81
100
Ankyl hoá
Xăng Ankyl hoá 95/93
izo-Butane
IZO-Buten
MTBE
Metanol
Xăng oligome hoá
LPG/Napta nhẹ100
Các quá trình Reforming mới
98
Xăng iZome hoá 89/87
Naphta nhẹ 100
Quá trình izome hoá
90
Xăng Reforming 100/90
Naphta nặng 100
Reforming
Bảng 8: Các thành phần của xăng
(các đặc trưng quan trọng của các loại xăng)
Các loại xăng
Khối lượng(g/ml)
MON
RON
E 70% V
E 100% V
Xăng chưng cất
Trực tiếp
0,680
62
64
70
100
Butane
0,595
87-94
92-99
100
100
Xăng nhiên liệu
0,800
82
97
35
40
Xăng nhẹ cốc hoá
0,670
69
81
70
100
Xăn nhẹ của quá trình Cr-acking
0,685
80
92
60
90
Xăng nặng của quá trình Cr-acking
0,800
77
86
0
5
Xăng nhẹ của quá trình:
HydroCr-acking
0,67
84
90
70
100
Xăng Reforming(94)
0,78
84
94
10
10
Xăng Reforming(99)
0,800
88
99
8
35
Xăng Reforming(101)
0,82
89
101
6
20
Xăng izo me hoá
0,625
87
92
100
100
(izo-pentane)
Xăng Ankyl hoá
0,700
90
92
15
45
Xăng polyme hoá
0,740
80
100
5
10
Các tính chất trên của xăng trước tiên được đánh giá bởi thành phần của chúng vì xăng có thể có hàng trăm các cấu tử khác nhau lên đặc trưng chung các loại xăng được trình bày.
Bảng 9. Thành phần của một số loại xăng(% trọng lượng)
Các loại xăng
Parafin
Olefin
Thơm
Xăng chưng cất trực tiếp
94
1
5
Butane
100
0
0
Xăng nhiệt phân
20
10
70
Xăng nhẹ của quá trình cốc hoá
57
40
3
Xăng nhẹ của quá trình Cr-acking
61
26
13
Xăng nặng của quá trình craking
29
26
13
Xăng nặng của quá trình HydroCr-acking
100
0
0
Xăng Reforming(94)
45
0
55
Xăng Reforming(99)
38
0
62
Xăng Reforming(101)
29
0
70
Xăng đồng phân hoá
98
0
2
Xăng Ankyl hoá
100
0
0
Xăng polymer hoá
5
90
5
Các quá trình công nghệ chính sản xuất xăng có trị số octane cao, xăng thương phẩm là hỗn hợp các loại xăng từ các sơ đồ công nghệ của quá trình lọc dầu. Công nghệ chính để sản xuất xăng có trị số octane cao là quá trình Cr-acking xúc tác vì nó là quá trình cơ bản để chuyển hoá phần nặng dầu thô thành cấu tử nhẹ. Hay nói cách khác là biến đổi các phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ sôi cao thành cấu tử xăng có chất lượng cao. Ngoài ra thu thêm một số sản phẩm phụ khác như gasoil nhẹ, gasoil nặng, khí (chủ yếu là phân tử có nhánh), đây là các cấu tử quí cho tổng hợp hoá dầu.
Xăng thương phẩm lấy ra từ quá trình Cr-acking xúc tác có hiệu suất cao, tuy nhiên hàm lượng oefin còn lớn. Vì vậy áp dụng quá trình ankyl hoá olefin để làm tăng trị số mol của xăng pha trộn, tuy nhiên quá trình Ankyl hoá lại bị hạn chế bởi lượng Iso-Butane, do đó việc izome hoá butane thành izo-Butane để pha thêm vào xăng nâng cao trị số octane để sản xuất phụ gia MTBE (Metyl Tert-Butyl Ete) (phụ gia thay thế phụ gia trì để làm tăng trị số octane) có một ý ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status