Cấu tạo tầng móng và chọn phương án móng - pdf 27

Download miễn phí Cấu tạo tầng móng và chọn phương án móng



Tính toán kết cấu áo đường là tìm ra các phương án áo đường thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật sau đó trên cơ sở lựa chọn KT- KT để chọn ra phương án có giá thành xây dựng và vận doanh rẻ nhất.
Để tính toán kết cấu áo đường ta căn cứ vào ý nghĩa, lưu lượng xe của tuyến đường để định cấp hạng và loại mặt đường.
 Đối với áo đường có nhiều phương án đầu tư:
+) Đầu tư một lần: Giá thành xây dựng đắt nhưng giá thành vận doanh rẻ
+) Đầu tư phân kỳ: Giá thành xây dựng rẻ nhưng giá thành vận doanh đắt
 Phải luận chứng so sánh hai phương án trên để lựa chọn phương án tối ưu nhất.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


heo TCVN 4054 - 2005 giá trị Rlồimin = 2500m
Chọn giá trị Rlồimin = 2500m làm giá trị tính toán
5.2. Xác định bán kính đường cong lõm Rlõmmin
Không gây vượt tải nhíp xe (gia tốc li tâm lấy a=0,5m/s2)
* Trên cơ sở bảo đảm tầm nhìn ban đêm
Đối chiếu với TCVN 4054 - 2005 có giá trị Rlõmmin = 1000(m)
Ta chọn Rlõmmin = 1370(m)
6. Xác định các đặc trưng mặt cắt ngang
Số làn xe trên mặt cắt ngang (theo TCVN 4054 - 2005)
Ncđgiờ: lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm (Ncđgiờ = 0,1* Nxcqđ/ngđ )
Nlth: năng lực thông hành tối đa (Nlth = 1000 xcqđ/h)
Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành (Z = 0,77) vùng đồi núi
Nxcqđ/ngđ= Ni xKi
Bảng 2.11
Loại xe
Xe con
Xe tải nhẹ 2 trục
Xe buýt dới 25 chổ
Xe tải trung 3 trục
Xe tải nặng, xe kéo moóc
Tỷ lệ %
35
20
5
20
20
Số xe
368
210
53
210
210
Hệ số qui đổi
1
2
2
2.5
4
Số xe con qui đổi
368
420
105
525
840
Tổng số xe con qui đổi là : N =2258 xcqđ/ngđ
Thay số vào công thức ta có :
Số làn xe cần thiết
Theo TCVN 4053 - 2005 cho đường cấp 60: số làn xe là n = 2 làn.
Kiến nghị chọn 2 làn xe.
6.2. Bề rộng làn xe chạy
Được xác định theo công thức
Blàn= (m)
b: Chiều rộng thùng xe
C: cự li giữa 2 bánh xe
X: Cự li giữa từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh
Y: Khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy
Đối với xe MAZ 200 có b, c lớn nên chọn xe MAZ 200 ( thay mặt cho xe tải) để làm xe tính toán bề rộng làn xe nhưng xe MAZ 200 lại có tốc độ chậm hơn xe Volga nên chọn cả 2 xe để tính toán và so sánh
Theo Zamakhaev có thể tính x = y = 0,5 + 0,005*V
Xác định Blàn
Bảng 2.12
Loại xe
V (km/h)
X, y
b
C
Blàntt (m)
BQP(m)
Bchọn (m)
Xe Volga
70
0.85
1,8
1,42
3.31
3.5
3.5
Xe MAZ 200
60
0.8
2,65
1,95
3.9
3.5
3.5
6.3. Chiều rộng phần xe chạy và nền đường
a. Chiều rộng phần xe chạy (bề rộng mặt đường)
Bpxc = n*Blàn = 2*3,5 = 7 (m)
b. Chiều rộng lề đường.
Theo TCVN 4054-2005.Với đường cấp IV địa hình đồi núi
Chiều rộng lề gia cố : 2x0.5 (m)
Chiều rộng lề đất :2x0.5(m)
Độ dốc ngang mặt đường : Ing =2%
Độ dốc ngang lề đường gia cố :I lềgc=2%.
Độ dốc ngang lề đất : Ilđ= 6%
Chiều rộng nền đường :
Bề rộng nền đường =Bề rộng pxc +bề rộng lề =2x3,5+2x1 =9.0 (m)
Mái dốc ta luy nền đắp là 1:1,5
Mái dốc ta luy nền đào là 1:1
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật
Bảng 2.13
STT
Tên chỉ tiêu
Đơn vị
Trị số tính toán
Trị số quy phạm
Trị số chọn
1
Cấp hạng kỹ thuật
60
60
60
2
Số làn xe
Làn
0.29
2
2
3
Cấp hạng quản lý
IV
IV
IV
4
Vận tốc tính toán
Km/h
60
60
60
5
Độ dốc dọc lớn nhất
%
3
7
7
6
Bán kính đường cong nằm min
- Có siêu cao
m
135
125
135
- Không có siêu cao
m
472.5
1500
1500
7
Tầm nhìn Một chiều
m
63.51
75
75
Hai chiều
m
117.3
150
150
8
Bán kính đường cong đứng lồi min
m
2343.75
2500
2500
9
Bán kính đường cong đứng lõm min
m
1366
1000
1000
10
Độ mở rộng trên đường cong
m
Bảng 2.9
11
Bề rộng một làn xe
m
3.9
3.5
3.5
12
Chiều rộng lề đường
m
-
2x1.0
2x1.0
13
Chiều rộng mặt đường
m
7.8
7
7
14
Dốc ngang mặt đường
%
-
2
2
15
Chiều rộng nền đường
m
-
9
9
16
Độ dốc nganglề đất
%
-
6
6
17
Độ dốc ngang lề gia cố
%
-
2
2
Chương iii: Thiết kế tuyến trên bình đồ
Thiết kế tuyến trên bình đồ là vạch các phương án tuyến trên đó sau đó sơ bộ so sánh lựa chọn hai phương án tối ưu để luận chứng so sánh lựa chọn phương án tốt nhất .Công việc thiết kế tuyến trên bình đồ vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến giá trị xây lắp khối lượng công tác chất lượng sử dụng khai thác tuyến đường .
1. Đặc điểm của tuyến
Tuyến đi qua vùng đồi núi trung du thuộc tỉnh Hòa Bình, phân bố dân cư tương đối thưa thớt, không có các tụ điểm dân cư tập trung
2. Nguyên tắc thiết kế tuyến
Khi lựa chọn hướng tuyến phải tuân theo nguyên tắc sau :
Xác định các điểm khống chế:
+ Điểm đầu, điểm cuối tuyến, điểm vượt qua đèo, vị trí vượt qua dòng nước nhỏ
Giảm tối thiểu vốn đầu tư ban đầu (đảm bảo tuyến ngắn khối lượng đào đắp cũng như các công trình kỹ thuật ít nhất )
Phối hợp tốt các yếu tố bình đồ và trắc dọc trắc ngang đảm bảo an toàn xe chạy.
Giữ gìn môi sinh môi trường .
Tạo điều kiện thuận lợi cho thi công
Do đó khi thiết kế tuyến cần cố gắng để :
- Hệ số triển tuyến nhỏ nhất
- Tránh các khu vực có bình đồ khó ,qua đèo qua các khu vực có địa chất xấu
Tại những vùng có khó khăn về bình đồ phải tiến hành đi bước com pa
-Tại những vùng có địa hình thoải tranh thủ sử dụng đường cong có bán kính lớn sao cho tuyến uốn lượn mềm mại phù hợp với cảnh quan thiên nhiên không phá vỡ cảnh quan tự nhiên của khu vực .
3. Cơ sở thiết kế tuyến
Dựa vào yêu cầu thiết kế tuyến giữa 2 điểm E - F
Dựa vào các chỉ tiêu đã chọn (ở chương II), dựa vào các vị trí đèo thấp có thể vượt qua, các vị trí vượt sông thuận lợi
4. Các phương án tuyến trên bình đồ .
Từ đặc điểm địa hình khu vực là đồi núi liên tiếp, giữa E - F có rất nhiều các ngọn núi cao, đồng thời điểm E nằm ở đúng điểm yên ngựa nên các triển tuyến chỉ có cách lượn dần xuống chân đồi. Dựa vào cấp hạng đường ta triển tuyến theo 2 phương án chính sau:
Phương án I: Từ E đi men theo sườn phảI của dãy núi bên tráI rồi vượt qua con suối chính ở giữa hai dãy núi. Sau đó vượt qua yên ngựa rồi đi men theo sườn của dãy núi tiếp theo để ra vùng đất thoải và đến diểm F .
Phương án II: Đi theo mé đồi bên phải triển tuyến xuống dần ôm lấy quả đồi cạnh E. Vượt qua lòng suối chính, đI theo sườn tráI của dãy núi bên phải. Vượt qua yên ngựa rồi theo sườn núi bên phải đI tới F.
Các phương án trên hầu hết là đi theo sườn núi và cố gắng đi vuông góc với suối , tại những vùng có độ dốc ngang lớn phải đi theo bước com pa ,tại những vùng có địa hình khó khăn thì dùng bán kính nhỏ tại vùng đIều kiện cho phép thì cố gắng bố trí bán kính lớn để tuyến mềm mại không bị gãy khúc .
Ta thấy phương án I gần đường chim bay do đó hệ số triển tuyến nhỏ nhưng có nhiều chỗ chuyển hướng gấp nên phảI dùng nhiêu đường cong có bán kính nhỏ. Phương án II có hệ số triển tuyến lớn hơn, tuy nhiên tuyến của phương án I áp dụng được nhiều đường cong bán kính lớn.
5. thiết kế tuyến trên bình đồ
Tính toán các yếu tố của đường cong nằm
- Đo góc ngoặt cánh tuyến a trên bình đồ
- Chọn Rnằm cố gắng bố trí Rnằm lớn để đảm bảo điều kiện xe chạy (chọn 2 đường cong liền kề có tỉ số Ri/Ri+1 < 1,4
- Tính toán các yếu tố của đường cong nằm
Bảng tổng hợp các yếu tố bình đồ 2 phương án
Bảng 3.1
STT
Chỉ tiêu
Phương án tuyến
I
II
1
Chiều dài tuyến (m)
6.258
5.363
2
Hệ số triển tuyến
1.208
1.035
3
Số góc ngoặt
9
9
4
Rnằmmin
150
250
Bảng các yếu tố đường cong xem phụ lục I.1.1, I.1.2
Bảng cắm cọc chi tiết xem phụ lục I.2.1, I.2.2
Chương iv: Thiết kế thoát nước trên tuyến
Thiết kế công trình thoát nước nhằm tránh nước tràn nước ngập trên đường gây xói mòn mặt đường .thiết kế thoát nước còn nhằm bảo vệ sự ổn
định của nền đường tránh đường trơn ướt gây bất lợi khi xe chạy .
Khi thiết kế thoát nước cần xác định vị trí công trình ,biết được lưu lượng nước chả...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status