Ảnh hưởng của tình trạng đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp khắc phục - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Ảnh hưởng của tình trạng đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp khắc phục



 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÔ LA HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
1. Lý luận chung về đô la hoá 3
1.1. Khái niệm về đô la hoá 3
2. Ảnh hưởng của đô la hoá đối với nền kinh tế 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÔ LA HOÁ Ở VIỆT NAM
1. Đôi nét khái quát về quá trình đô la hoá ở Việt Nam từ những năm 80 đến nay 16
2. Hình thức đô la hoá ở Việt Nam 18
3. Tác động của đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam 30
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐÔ LA HOÁ Ở VIỆT NAM
3.1. Những căn cứ chủ yếu 35
3.2. Giải pháp 35
3.3. Kiến nghị 39
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hính thức với một nước phát triển như Mỹ lại không có những chu kỳ tăng trưởng kinh tế giống nhau . Do đó nếu có xảy ra một quá trình điều chỉnh cho phù hợp thì quá trình này cũng phải kéo dài rất nhiều năm . Sự khác biệt về chu kỳ tăng trưởng kinh tế tại hai khu vực kinh tế đòi hỏi phải có những chính sách tiền tệ khác nhau.
Cuối cùng, với doanh thu thuế lạm phát thấp hơn và những tác động bất lợi của đô la hoá đối với hoạt động của doanh nghiệp nhà nước khiến cho chính sách tiền tệ, ở một mức độ nào đó phải cung cấp những nhu cầu tài chính lớn hơn cần thiết cho khu vực nhà nước.
+ Đô la hóa cũng làm giảm hiệu lực của chính sách tỷ giá:
Đô la hoá tác động đến cơ chế truỷền dẫn của tỷ giá hối đoái . Tác động khuyếch đại của phá giá tiền tệ sẽ trở nên yếu kém do phá giá tiền tệ chỉ tác động đến một bộ phận nhỏ hơn tài sản có tính thanh khoản. Sự yếu kém của chính sách tỷ giá xuất hiện bất kể có tồn tại hay không chênh lệch trên thị trường phi chính thức so với thị trường chính thức.
Bên cạnh đó, nếu mặt bằng giá cả trong nước tăng nhanh hơn ở Mỹ thì hệ quả đồng đô la sẽ tăng giá trị thực, khả năng cạnh tranh so với Mỹ (và các nước còn lại trên thế giới giảm sút). Khi các đối thủ cạnh tranh trên thị trường quốc tế thực hiện phá giá đồng tiền thì quốc gia bị đô la hoá sẽ không còn khả năng để bảo vệ sức cạnh tranh của khu vực xuất khẩu thông qua việc điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái. Điều này đã xảy ra trong năm 1999 , khi Brazin thực hiện phá giá mạnh đồng Real và hệ quả là hàng xuất khẩu của Achentina sang Brazin đã giảm đáng kể và hàng hoá của Brazin lại có khả năng cạnh tranh hơn một cách rõ rệt tại Achentina.
Rõ ràng lợi thế của việc tiếp nhận đồng đô la là có giá trị ổn định chỉ thực có nếu như Mỹ là đối tác thương mại quan trọng nhất . Chừng nào không có được điều kiện này thì luôn luôn xuất hiện nguy cơ sự lên giá của đồng đô la so với đồng EURO, đồng JPYvà các đồng tiền khác sẽ làm giảm sút khả năng cạnh tranh của xuất khẩu trong nước.
+Đô la hoá chính thức sẽ làm mất đi NHTƯ và chức năng của nó là người cho vay cuối cùng của các ngân hàng.
Ví dụ, mặc dù hiện nay các ngân hàng Việt Nam chỉ có vốn tự có thấp , song công chúng vẫn tin tưởng vào sự an toàn đối với các khoản tiền gửi của họ tại các ngân hàng. Nguyên nhân là do có sự bảo lãnh ngầm của nhà nước đối với các khoản tiền gửi này. Điều này có thể làm được với VND nhưng không thể áp dụng được với USD. Khu vực ngân hàng trở nên bất ổn hơn với những trường hợp NHTM bị phá sản và đóng cửa khi chức năng người cho vay cuối cùng của NHTƯ bị mất.
Qua phân tích những lý luận chung về đô la hoá và ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế chúng ta đã có một cái nhìn khá tổng quát về hiện tượng đô la hoá và những nguồn gốc gây nên hiện tượng này. Vậy đô la hoá ở Việt Nam do đâu, mức độ của nó như thế nào? Chúng ta sẽ làm sáng tỏ câu trả lời này ở chương 2.
Chương 2: THựC TRạNG ĐÔ LA HóA
ở VIệT NAM
1. Đôi nét khái quát về quá trình đô la hoá ở Việt Nam từ những năm 80 đến nay:
Trên đây là những lý luận chung nhất về đô la hoá nền kinh tế , bây giờ chúng ta sẽ vận dụng những lý luận chung đó để đối chiếu vào thực tiễn ở Việt Nam xem tình trạng này ở Việt Nam là do đâu, tác động như thế nào đến nền kinh tế, đến việc đưa ra những giải pháp khắc phục kịp thời.
Vào những năm cuối thập kỷ 80, lạm phát tiền tệ ở Việt Nam lên cao tột đỉnh đến bốn chữ số (lạm phát phi mã như năm 1986 lạm phát 774,7%; 1987 là 231,8%; 1988 là 293,8%). Việc thực hiện cải cách tiền lương bị thất bại (năm 1985 sự sụp đổ của một số tổ chức tín dụng, chính sách đa tỷ giá, đồng Việt Nam (VND) bị mất giá nặng (e) đã tác động không nhỏ tới tâm lý của công chúng (z) thì tình trạng đô la hoá tăng mạnh vào thời gian này được thể hiện qua phương trình:
I (VND) = I (USD) + z + e
Công chúng đô xổ nắm giữ vàng, đô la Mỹ (USD) hay bất động sản... hầu hết đều lấy USD làm chuẩn mực để cất giữ và thanh toán trong nước. Hiện tượng đô la hoá xuất hiện ở mức cao tới 41% tổng tiền gửi trong hệ thống Ngân hàng. Đến đầu những năm thập kỷ 90, Ngân hàng Trung Ương đã sử dụng chính sách tiền tệ mới, lạm phát tiền tệ hạ thấp xuống đến một chữ số, đặc biệt đã áp dụng chính sách lãi suất thực dương đã hấp dẫn hướng mọi người tích luỹ VND. Thực tế đã có nhiều người rút tiền gửi USD chuyển qua gửi vàòng bằng VND được hưởng lãi suất cao hơn, dẫn đến tỷ lệ tiền gửi USD trong tổng tiền gửi của hệ thống Ngân hàng lúc đó chỉ còn 18% (năm 1996). Bước đầu coi như đã thiết lập VND thành đồng tiền ổn định giá trị cả vể đối nội và đối ngoại.
Thế nhưng từ bốn năm qua, mức độ đô la hoá lại gia tăng với tỷ lệ trên 40% trong tổng tiền gửi của hệ thống Ngân hàng là khá cao. ở đây chưa lượng tính được số USD trôi nổi nằm ngoài hệ thống Ngân hàng. Nguyên nhân đô la hoá cao lần này không do lạm phát tiền tệ gây nên mà do chủ yếu từ cơ chế chính sách của ta kích thích mạnh, đến mức các Ngân hàng Thương mại cạnh tranh sôi động nên đã có lúc đẩy lãi suất tiền gửi USD lên rất cao, USD cháy vào Ngân hàng thương mại, lấn át VND gây hiện tượng thiếu VND để hoạt động. Số ngoại tệ huy động được đã chuyển thẳng vào các Ngân hàng nước ngoài để hưởng chênh lệch lãi suất lớn. Mới đây, Ngân hàng Trung Ương đã thả nỗi lãi suất về ngoại tệ càng tạo điều kiện cho các Ngân hàng thương mại thoải mái trong việc định lãi suất huy động tiền giử USD. Đồng USD được đăng quang gây thêm tâm lý cất giữ và thanh toán còn có cả kỳ vọng sẽ được lợi nhiều về chính sách phá giá VND dài hạn. Lại thêm việc khuyến khích các doanh nghiệp trong nước vay ngoại tệ của các Ngân hàng thương mại. Nguồn ngoại tệ này do các Ngân hàng thương mại huy động được đang dư thừa gửi ở nước ngoài. Xét về lợi ích trước mắt, thì việc này thấy có lợi nhưng nhìn vào tầm quản lý vĩ mô thì không ổn. Việc Ngân hàng chấp nhận tiền gửi bằng ngoại tệ và cấp tín dụng ngoại tệ ở trong nước là đã hợp pháp hoá thừa nhận đồng ngoại tệ có quyền phát huy đầy đủ các chức năng tiền tệ khác nào đó là một sự hoàn thiện tình trạng đô la hoá. Tất yếu đồng USD vốn đã mạnh có chỉ số độ tin cậy (z) cao là lợi thế lấn át đồng tiền yếu VND phải diễn ra.
Tuy nhiên cho đến nay khi mà Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế vĩ mô, đã thành công trong việc ổn định giá trị đồng bản tệ (VND) cả về đối nội và đối ngoại, thế nhưng tình trạng đô la hoá vẫn tiếp tục tăng? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta nên xem xét nền kinh tế nước ta hiện tượng đô la hoá tiền gửi hay tiền vay hay cả hai.
2. Hình thức đô la hoá ở Việt Nam.
2.1.Đ ô la hóa tiền gửi.
Đô la hóa diễn ra được đánh giá qua các chỉ tiêu tiền gửi bằng ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán , hay tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ so với tổng tiền gửi của hệ thống ngân hàng... Có thể nói, dư âm của lạm phát ca...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status