Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản út và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 20 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản út và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May 20



Lời nói đầu 1
Phần I: Những vấn đề về lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2
I.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2
1.Chi phí sản xuất kinh doanh 2
1.1.Khái niệm chi phí sản xuất: 2
1.2.Phân loại chi phí sản xuất 2
2.Giá thành sản phẩm 4
2.1.Khái niệm: 4
2.2.Phân loại giá thành: 5
II.Trình tự hạch toán chi phí sản út và tính giá thành sản phẩm 6
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất 6
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất 6
1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 7
2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 8
3.Hạch toán chi phí sản xuất chung. 9
III.Phương pháp tính giắ thành sản phẩm 10
1.Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp tính trực tiếp) 10
2.Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm (NTP) : 11
3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước không tính giá thành của thành phẩm : 11
4. Ngoài các phương pháp trên, kế toán còn có thể tính giá thành thực tế sản phẩm theo một số phương pháp khác như : 12
PHẦN II 13
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, 13
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 13
TẠI CÔNG TY MAY 20. 13
I.Đặc điểm tổ chức kế toán của nhà máy thuóc lá Thăng Long. 13
I.Vài nét về nhà máy thuốc lá Thăng Long 13
2.Công tác kế toán và bộ máy kế toán tại Công ty may 20. 13
2.1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 13
2.2.Bộ máy kế toán tại Công ty may 20. 14
II.Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty may 20. 14
1.Đặc điểm chi phí sản xuất 14
2.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. 15
3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty may 20. 15
3.1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp., 15
3.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 17
3.3.Hạch toán chi phí sản xuất chung. 19
3.4.Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh : 20
III.Tính giá thành sản phẩm tại Công ty may 20 21
IV.Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may 20. 23
1.Đánh giá chung về thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty may 20 23
2.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 24
KẾT LUẬN 25
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lao động sống.
2.2.Phân loại giá thành:
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, phạm vi hạch toán khác nhau. Về lý luận cũng như trên thực tế, ngoài các khái niệm giá thành xã hội, giá thành cá biệt còn có các khái niệm giá thành toàn bị, giá thành công xưởng…
*Xét trên phạm vi phát sinh chi phí, giá thành chia làm hai loại:
-Giá thành sản xuất (hay giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất (CPNVLTT, NCTT, SXC).
-Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chi phí thực tế của số sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ của doanh nghiệp (chi phí bán hàng, quản lý). Và được tính theo công thức:
=++
*Xét về thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành gồm:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, dự toán chi phí kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: Cũng được xác định trưcớ khi bắt đầu sản xuất sản phẩm và được xây dựng trên cơ sở định mức hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch.
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm, trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm kể cả chi phí vượt hay ngoài định mức, kế hoạch.
Việc xem xét chỉ tiêu giá thành sản phẩm trêncác góc độ khác nhau là cần thiết. Bởi vì mỗi loại giá thành có ý nghĩa khác nhau trong quản lý kinh tế và quản lý kinh doanh. Chẳng hạn, giá thành công xưởng dùng để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, giá thành tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh.
Từ các vấn đề trên, chúng ta thấy rằng việc hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng, tính đủ chi phí trong giá thành nữa mà còn phải tính đến việc cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp.
II.Trình tự hạch toán chi phí sản út và tính giá thành sản phẩm
Để tập hợp CPSX và tính giá thành, kế toán có thể tiến hành theo phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ tuỳ từng trường hợp vào phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng:
-Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất
TK621
TK622
TK627
TK154
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nh/công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
TK151,111
TK155,152
TK157
TK632
Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
Nhập kho
Gửi bán
Tiêu thụ
Giá thành
Thực tế
-Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất
TK154
TK621,622,627
TK631
TK154
TK632
Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Kết chuyển chi phí
NVLTT,NCTT,SXC
Kết chuyển chi phí
NVLTT.NCTT.SXC
Tổng giá thành sản phẩm của sản phẩm hoàn thành
Như vậy ,dù áp dụng phương pháp KKTX hay KKĐK, giá thành sản phẩm đều được xác định trên cơ sở kết quả của quá trình tập hợp các khoản chi phí (NVLTT, NCTT, SXC) và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Bởi vậy để có thông tin giá thành chính xác, phải hạch toán các chi phí phát sinh theo từng khoản mục và tính toán đúng đắn giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.
1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí NVLTT trong doanh nghiệp là những chi phí cơ bản bao gồm các chi phí về NVL chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ… được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Yêu cầu của việc hạch toán chi phí NVLTT là hạch toán trực tiếp chi phí này vào các đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành, hạn chế việc phân bổ. Trong trường hợp không thể hạch toán trực tiếp chi phí này vào giá thành sản phẩm, lao vụ được thì phải lựa chọn tiêu thức phân bổ cho thích hợp.
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
*Phương pháp kê khai thường xuyên
Theo phương pháp này nội dung phản ánh của TK621 như sau:
Bên Nợ: Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
Bên Có: -Giá trị NVL sử dụng không hết nhập kho.
-Kết chuyển chi phí NVL vào bên nợ TK154.
TK621 không có số dư.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp cho phí NVLTT (theo phương pháp KKTX)
TK151,152
TK621
TK154
TK331,111,112
TK152
Vật liệu xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm
Mua vật liệu không nhập kho
Dùng ngay cho chế tạo SP
Kết chuyển chi phí NVLTT
Vật liệu dùng không hết nhập lại kho
*Phương pháp kiểm kê định kỳ
Kế toán sử dụng TK621 để phản ánh chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất. Các chi phí phản ánh trên TK621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng NVL mà ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau đó tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị NVL tồn kho và NVL đang đi đường. Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK611
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVLTT (Theo phương pháp KKĐK)
TK111,131
TK611
TK621
TK631
TK151,152
Giá trị VLnhập kho trong kỳ
Giá trị NVL xuất dùng trong kỳ
Kết chuyển NVL và giá thành SP
Gái trị VL tồn kho và đang đi đường
Kết chuyển gía trị VL tồn kho và đang đi đường
2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí NCTT bao gồm tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, BHXH, KPCĐ, BHYT của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện, dịch vụ. Chi phí NCTT chủ yếu tính bằng phương pháp trực tiếp vào giá thành sản phẩm. Nếu phải phân bổ cho nhiều loại sản phẩm thì có thể theo tiêu thức định mức tiền lương của từng loại sản phẩm… Để tập hợp và phân bổ chi phí NCTT kế toán sử dụng TK622 “Chi phí NCTT.Tài khoản được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí. Nội dung phản ảnh :
*Bên nợ: Chi phí NCTT sản xuất sản phẩm, dịch vụ.
*Bên có: Kết chuyển chi phí NCTT vào tài khoản giá thành CTK 154 - KKTX. TK631-KKĐK).
Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ là giống nhau và thể hiện :
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp.
TK 334
TK 622
TK 154
TK 338
TK 631
Tiền lương phụ cấp lương
Phải trả cho CNSXTT
Các khoản trích theo lương BHXH.BHYT.KPCĐ
Kết chuyển chi phí NCTT
Theo phương pháp KKTX
Kết chuyển chi phí NCTT
Theo phương pháp KKTX
Cũng như phương pháp hạch toán chi phí NVLTT, phương pháp hạch toán chi phí NCTT theo chế độ kế toán hiện hành khác nhau với thông lệ quốc tế (kế toán Anh, Mỹ) ở bước tập hợp chi phí.
3.Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí SXC là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí NVLTT và NCTT. Kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” để theo dõi chi phí SXC, TK này mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ … Nội dung TK 627 :
+ Bên nợ : Chi phí SXC phát sinh trong kỳ.
+ Bên Có : Kết chuyển chi phí SXC vào bên Nợ TK 154 (KKTX) và bên nợ TK 631 (KKĐK). Các khoản ghi giảm chi phí SXC
+ TK này không có số dư và được mở chi tiết thành nhiều tiểu khoản để phản ánh các nội dung chi tiết.
TK334,338
TK152,153
TK142,335
TK111,214
TK627
TK111,112,152
Chi phí lương nhân viên phân xưởng
(1)
Chi phí VL.CCDC dùng chung cho phân xưởng
Các khoản chi phí trả trước tính vào CPSXC
(2)
Khấu hao TSCĐ dịch vụ thuê ngoài
TK 154
TK6...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status