Thực trạng cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của ngân hàng công thương Đống Đa trong thời gian qua - pdf 27

Download miễn phí Thực trạng cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của ngân hàng công thương Đống Đa trong thời gian qua



 
CHƯƠNG I 1
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG 1
CHO VAY ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH 1
I. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY 1
1. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ 1
1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1
1.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 2
2. Những vấn đề cơ bản về cho vay 3
2.1 Khỏi niệm cho vay 3
2.2 Phõn loại cho vay 4
2.3 Quy định trong cho vay 6
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay 10
II. KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 12
1. Sự hỡnh thành và phỏt triển của kinh tế ngoài quốc doanh 12
1.1 Khỏi niệm kinh tế ngoài quốc doanh 12
1.2 Kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt nam qua các giai đoạn phát triển 15
2. Những đặc điểm cơ bản hỡnh thành nờn nhu cầu vốn của kinh tế ngoài quốc doanh 20
3. Vai trũ của tớn dụng Ngõn hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 22
4. Những nhân tố tác động đến hiệu quả cho vay 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KINH TẾ NHOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA 30
I. KHÁI QUÁT TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA 30
1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Công thương Đống Đa 30
2.Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Công thương Đống Đa 31
2.1 Hoạt động huy động vốn 31
2.2 Hoạt động cho vay 32
2.3 Các hoạt động trung gian 32
3.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương Đống Đa 34
3.1 Phũng nguồn vốn 34
3.2 Phũng kinh doanh 35
3.3 Phũng kinh doanh đối ngoại 35
3.4 Phũng kế toỏn 35
3.5 Phũng điện toán 36
3.6 Phũng kiểm tra, kiểm soỏt( hay phũng kiểm tra nội bộ) 37
3.7 Phũng kho quỹ 37
3.8 Phũng giao dịch trờn cỏc địa bàn dân cư xa trụ sở chớnh 37
3.9 Phũng hành chớnh tổ chức 38
4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Đống Đa trong những năm gần đây 38
4.1 Tỡnh hỡnh huy động vốn 38
4.2 Tỡnh hỡnh sử dụng vốn 42
4.3 Các hoạt động khác 46
II. THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA TRONG THỜI GIAN QUA 48
1. Cho vay ngắn hạn 48
1.1 Doanh số cho vay ngắn hạn 48
1.2 Doanh số thu nợ 49
1.3 Dư nợ ngắn hạn 50
1.4 Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn 51
1.5 Hiệu quả sử dụng vốn trong cho vay ngắn hạn 52
2. Tỡnh hỡnh cho vay trung, dài hạn 52
2.1 Doanh số cho vay trung, dài hạn 53
2.2 Doanh số thu nợ trung, dài hạn 54
2.3 Dư nợ 54
2.4 Nợ quỏ hạn 55
2.5 Hiệu quả sử dụng vốn cho vay trung và dài hạn 55
3. Những thành tựu Ngân hàng Công thương Đống Đa đó đạt được trong hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh 56
4. Những hạn chế trong hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Đống Đa 57
4.1 Những hạn chế 57
4.2. Nguyờn nhõn 59
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA 65
I. KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỖ TRỢ VỐN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC VÀ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 65
1. Kinh nghiệm về chính sách hỗ trợ vốn đối với DNV&N ở Malaixia và Nhật Bản 65
2. Một số giải pháp Chính phủ ấn Độ đó đưa ra nhằm cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ 67
3. Kinh nghiệm cho vay hộ sản xuất tại Vĩnh Long 68
4. Những thành công trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Quảng Trị 69
II. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA 70
1. Các chỉ tiêu kinh doanh và biện pháp thực hiện các chỉ tiêu năm 2002 của Ngân hàng Công thương Đống Đa 70
2. Giải pháp cụ thể để mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Đống Đa 71
2.1 Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định 72
2.2 Đổi mới cơ chế cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh 76
2.3 Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay 82
2.4 Dự phũng rủi ro và chủ động giải quyết nợ có vấn đề 83
2.5 Quy trỏch nhiệm trong quan hệ cho vay 88
2.6 Coi trọng cụng tỏc cỏn bộ và bồi dưỡng cán bộ 88
2.7 Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong cho vay 89
III. KIẾN NGHỊ 90
1. Đối với ngân hàng Công thương Việt Nam 90
2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 90
3. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước 92
4. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 93
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh cũng giảm 60 tỷ đồng so vỡi năm 97. Đặc biệt tỷ lệ nợ quỏ hạn của kinh tế ngoài quốc doanh gia tăng.
Năm 2000, một điều đỏng buồn là toàn bộ cỏc doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ đều giảm đỏng kể so với năm 98. Doanh số cho vay giảm 730 tỷ, chỉ bằng 60,5% doanh số cho vay năm 98, doanh số thu nợ giảm 335 tỷ, bằng 78,6% doanh số thu nợ năm 98, dư nợ cũng giảm 110 tỷ, tương đương với 86,4% dư nợ bũnh quõn năm 98. Tuy nhiờn trong sự giảm sỳt của doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ bỡnh quõn thỡ nợ quỏ hạn lại gia tăng (8 tỷ so với năm 98), khụng chỉ nợ quỏ hạn của kinh tế ngoài quốc doanh gia tăng mà cả kinh tế quốc doanh cũng cú tỷ lệ nợ quỏ hạn gia tăng. Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng này là cỏc điều kiện bất ổn của nền kinh tế. Tiờu dựng giảm, sản xuất đỡnh trệ, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp khụng cú nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất; do đú doanh số cho vay giảm đỏng kể. Thờm vào đú, lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp giảm, thậm chớ cũn thua lỗ và cú nhiều doanh nghiệp phỏ sản, vỡ vậy họ khụng cú khả năng trả nợ Ngõn hàng, tỷ lệ nợ quỏ hạn tăng. Đặc biệt trong năm 99, tỷ lệ vay của kinh tế ngoài quốc doanh rất rất nhỏ (chiếm 9,8% tổng doanh số cho vay) vỡ kinh tế ngoài quốc doanh cú đến 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn dễ bị tỏc động của những biến động kinh tế.
Năm 2001, nền kinh tế đó được cải thiện hơn, chớnh vỡ vậy doanh số cho vay đó tăng lờn 290 tỷ so với năm 2000 nhưng vẫn thấp hơn năm 98. Về cơ cấu vốn vay đó cú cải thiện hơn năm 99, cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt đầu đến vay Ngõn hàng, tỷ trọng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh đó cao hơn so với năm 2000 (9,8%). Dư nợ bỡnh quõn năm 2001 cao nhất so với những năm trước, đạt 950 tỷ. Tuy nhiờn, năm 2001 lại là năm cú doanh số thu nợ thấp nhất, là do doanh số cho vay năm 2000 để lại là khỏ thấp, nợ quỏ hạn tớnh đến 31/12/2001 chiếm tỷ trọng 2,4% trong tổng dư nợ chưa kể nợ quỏ hạn liờn quan đến vụ ỏn, so với cuối năm 2000 giảm được 1,4%.
Qua những sự phõn tớch ở trờn, ta cú những nhận xột sau đõy:
Thứ nhất, một đặc điểm đặc trưng nhất của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa là cơ cấu cho vay. Tỷ lệ cho vay cũng như dư nợ đối với kinh tế quốc doanh luụn chiếm phần khống chế (từ 62 –90%) và cũn cú xu hướng tăng lờn. Ngược lại, tỷ lệ cho vay ra với kinh tế ngoài quốc doanh rất thấp (từ 37,5% - 9,8%) và cú xu hướng ngày càng giảm. Trong khi đú, như đó núi ở trờn, kinh tế ngoài quốc doanh vẫn cũn là tiềm năng lớn của đất nước, mà thiếu vốn là một trong những vấn đề lớn cản trở sự phỏt triển của nú. Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa mới chỉ chỳ trọng tới việc đầu tư vốn cho cỏc doanh nghiệp làm ăn lớn, cú uy tớn của Nhà nước (như đó nờu tờn ở phần trước) và đạt hiệu quả cao. Đõy là một vấn đề nan giải mà cả Nhà nước, Ngõn hàng và doanh nghiệp phải cựng nhau khắc phục.
Thứ hai, cú thể núi cụng tỏc thu nợ của Ngõn hàng là khỏ tốt. Cụ thể năm 1998, doanh số thu nợ tương đương với 95,4% doanh số cho vay, năm 1999 là 84,6%, năm 2000 là 109,8%, năm 2001 là 75,2%. Cú được kết quả này phải kể đến cụng sức, nỗ lực, nhiệt tỡnh với nghề của cỏc cỏn bộ Ngõn hàng.
Bảng 7: Tỡnh hỡnh cho vay phõn theo kỳ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa
Sử dụng vốn
1998
1999
2000
2001
Tỷ đồng
%
Tỷ đồng
%
Tỷ đồng
%
Tỷ đồng
%
Doanh số cho vay
+ Ngắn hạn
+ Trung, dài hạn
Doanh số thu nợ
+ Ngắn hạn
+ Trung, dài hạn
Dư nợ
+ Ngắn hạn
+ Trung, dài hạn
Nợ quỏ hạn
+ Ngắn hạn
+ Trung, dài hạn
1472
1420
70
1404
1351
53
525
450
75
8
6,8
1,2
100
95,2
4,8
100
96,2
3,8
100
80,9
19,1
100
85
15
1850
1730
120
1565
1465
100
810
715
95
12
7,4
2,1
100
93,5
6,5
100
93,6
6,4
100
88,3
11,7
100
61,7
38.3
1120
1070
50
1230
1211
19
700
584
126
20
20
0
100
95,5
4,5
100
98,5
1,5
100
83,4
16,6
100
100
0
1410
1160
250
1060
1036
24
950
550
400
16
12
4
10082,3
17,7
100
97,7
2,3
100
550
400
100
75
25
Nhỡn vào bảng trờn cho thấy cũng như cỏc Ngõn hàng quốc doanh khỏc của ta hiện nay, Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa cú tỷ lệ cho vay dài hạn rất thấp (từ 4,5% đến 17,7% tổng doanh số cho vay) mặc dự năm 2001 tỷ lệ này cú xu hướng tăng lờn. Đõy là yếu điểm của hoạt động cho vay của Ngõn hàng và cũng là của nền kinh tế núi chung, cần được cải thiện.
4.3 Cỏc hoạt động khỏc
Hoạt động bảo lónh
Cựng với cỏc nghiệp vụ kinh doanh, chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa đó thực hiện cỏc nghiệp vụ bảo lónh như: bảo lónh dự thầu, bảo lónh tiền tạm ứng... Cỏc doanh nghiệp được chi nhỏnh bảo lónh trỳng thầu đều vay vốn Ngõn hàng để thực hiện hợp đồng. Tổng dư nợ bảo lónh đến 31/12/2001 là 315 tỷ, trong đú bảo lónh trung và dài hạn 294 tỷ, bảo lónh ngắn hạn là 21 tỷ.
Hoạt động thanh toỏn quốc tế và kinh doanh đối ngoại
Hoạt động kinh doanh đối ngoại đó khắc phục khú khăn, trong năm 2001 đó cú nhiều cố gắng, khai thỏc nguồn ngoại tệ cú giỏ cả hợp lý, đảm bảo nhu cầu thành toỏn của kinh tế, tạo được niềm tin cho khỏch hàng và đó gúp phần vào kết qủ kinh doanh của chi nhỏnh, lợi nhuận do kinh doanh ngoại tệ đem lại chiếm 3,1% tổng lợi nhuận của chi nhỏnh.
Về thanh toỏn quốc tế:
+L/C nhập khẩu 285 mún, giỏ trị 22.043.000 USD
+L/C xuất khẩu 21 mún, giỏ trị 314.000 USD
Số chờnh lệch thiếu ngoại tệ của chi nhỏnh đó phải mua của ngõn hàng Cụng thương Việt Nam và cỏc tổ chức khỏc để đảm bảo nhu cầu thanh toỏn và nhập khẩu cho cỏc đơn vị sản xuất và kinh doanh.
Nghiệp vụ mua bỏn ngoại tệ:
Năm 2001 do tỷ giỏ ngoại tệ cú nhiều biến động nờn đó làm cho doanh số mua bỏn cú phần giảm sỳt so với năm trước. Mua bỏn ngoại tệ chủ yếu thụng qua cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh để đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn, nhập khẩu, đầu tư tớn dụng.
Nghiệp vụ chi trả kiều hối:
+ Doanh số nhận kiều hối và chi trả kiều hối trong năm là 262.500 USD và 420.000 DEM. Đó phục vụ khỏch hàng lĩnh tiền và mua bỏn ngoại tệ thuận lợi, sau khi làm thủ tục được lĩnh tiền ngay tại quầy khonog phải qua phũng tiền tệ kho quỹ trước đõy.
Đảm bảo nhu cầu thanh toỏn cả nhờ thu đến và thu đi.
Thu phớ tự hợp đồng kinh doanh trị giỏ 1960 triệu đồng.
Thanh toỏn chuyển tiền bằng ngoại tệ 314 mún, trị giỏ 20 triệu USD.
Nhỡn chung, cụng tỏc kinh doanh ngoại tệ trong năm qua đó cú nhiều cố gắng, tạo niềm tin cho khỏch hàng và ngày càng cú nhiều khỏch hàng tới mở tài khoản thanh toỏn và giao dịch ngoại tệ.
Bảng 8: Kết quả kinh doanh của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa trong thời gian qua được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
1998
1999
2000
2001
Tổng thu nhập
Lói tiền gửi
Lói cho vay
Lói khỏc
90,8
38,1
48,3
4,4
98,5
44,3
49,4
4,8
85,1
39,9
41,7
3,5
105
42
60,1
2,9
Tổng chi phớ
Lói tiền gửi
Lói tiền vay
Chi khỏc
75,4
13,3
48
16,1
81,2
15,2
52
14
66,1
10
44,1
12
83
15
55
13
Lói
15,5
17,3
19
22
II. THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA TRONG THỜI GIAN QUA
Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa là Ngõn hàng cú thế mạnh trong việc thực hiện huy động vốn, đặc biệt là huy động ti...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status