Giải phát nâng cao hiệu quả tín dụng ở doanh nghiệp nhà nước tại Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Giải phát nâng cao hiệu quả tín dụng ở doanh nghiệp nhà nước tại Sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn



 
CHƯƠNG I. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNGNGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 3
I. Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 3
1. Khái niệm và các đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước 3
1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 3
1.2. Các đặc điểm kinh tế của doanh nghiệp nhà nước 4
1.2.1. Sở hữu về vốn 4
1.2.2. Đặc điểm về sản xuất. 5
1.2.3. Khả năng tài chính 6
1.2.4. Đặc điểm về quản lý 7
2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước. 7
3. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường 8
II. Tín dụng nâng hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNN. 10
1. Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 10
1.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu vốn để duy trì quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục và ngày càng mở rộng. 11
1.2. Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp đo phát triển, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế và góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý. 11
1.3.Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế kém phát triển và những ngành kinh tế mũi nhọn. 11
1.4. Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đầy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu quốc tế. 12
1.5. Tín dụng ngân hàng có vai trò quuyết định đến sự ổn định của lưu thông tiền tệ. 12
1.6. Tín dụng ngân hàng có vai trò kiểm soát đối với nền kinh tế. 13
2. Vai trò và hiệu quả cảu tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhà nước ở nước ta. 14
2.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhà nước. 14
2.1.1. Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp. 14
2.1.2. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh. 14
2.1.3. Tín dụng ngân hàng giúp các DNNN tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả. 15
2.1.4. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các DNNN hiện nay. 16
2.2. Hiệu quả tín dụng với doanh nghiệp nhà nước. 16
2.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tín dụng với doanh nghiệp nhà nước. 18
2.3.1. Về phía ngân hàng. 18
2.3.2 Về phía DNNN 18
III. Một số cơ chế chính sách có tác động trực tiếp đến nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN 19
1. Thực trạng các DNNN hiện nay 19
2. Một số cơ chế chính sách có tác động trực tiếp đến nâng cao tín dụng với DNNN. 20
2.1 Phát huy mạnh hơn mọi nguồn lực của DNNN. 20
2.2 Đối với công tác tín dụng 20
2.2.1 Trước hết tập chung giải quyết những tồn tại cũ 22
2.2.2 Lập lại trật tự kỷ cương trong môi trường kinh doanh mở 22
2.2.3 Những cải cách tăng cường sức mạnh và khả năng cạnh tranh cuả khu vực tài chính ,tín dụng nhằm thúc đẩy cải cách và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN 22
Chương II. Thực trạng hoạt động tin dụng đối với dnnn tại sở giao dịch nhno và ptnt I 24
I. Khái quát tình hình kinh doanh của cơ sở giao dịch 24
1. Khái quát quá trình hoạt động 24
2. Phạm vi hoạt động của đối tượng khách hàng 25
II. Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại sở giao dịch NHNo &PTNT 26
1. Tình hình hoạt động chung của các DNNN hiện nay 26
2. Hoạt động tín dụng tại sở giao dịch 28
2.2. Sử dụng vốn 30
2.2.1. Quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn 30
2.2.2. Đầu tư tín dụng tăng trưởng liên tục, cơ cấu đầu tư từng bước được điều chỉnh phù hợp với định hướng phát triển của nền kinh tế và hoạt động ngân hàng 31
2.2.3. Tăng cường tín dụng tài trợ góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 31
2.2.4. Ưu tien cho vay trung và dài hạn vì sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước 32
2.3. Nợ quá hạn 32
3. Những mặt được và những mặt còn tồn tại trong hoạt động tín dụng với doanh nghiệp Nhà nước tại sở giao dịch NHNN và phát triển nông thôn Việt Nam 34
3.1. Những kết quả đạt được công cuộc phát triển kinh tế thủ đô và bước đầu đạt được một kết quả song trong những năm qua công tác tín dụng còn một số tồn tại nhất định 34
CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO DỊCH NHNN0 & PTNT 37
I. Dịnh hướng tín dụng trong năm tới của sở giao dịch NHNN &PTNT 37
1. Phương hướng hoạt động tín dụng với DNNN 37
3. Quan điẻm nâng cao hiệu quả tín dụng với DNNN 38
II. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại sở giao dịch NHNN &PTNTVN 39
1. Các giải pháp về phía sở giao dịch 39
1.1. Giải pháp về huy động vốn 39
1.2. Đa dạng các hình thức tín dụng, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng 40
1.3. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánhgiá khách hàng để mở rộng tín dụng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 40
1.4. Hoàn thiện và nghiêm túc chấp hành quy trình nghiệp vụ cho vay 41
1.5. Tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra kiểm soát 42
1.6.Thực hiện việc trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý ruiruo trong hoạt động ngân hàng 43
1.7. Tăng cường công tác quản lý và giải quyết nợ quá hạn 43
1.8. Từng bước quy chuẩn, đào tạo lại đội ngũ cán bộ 43
1.9. Xây dựng và hoànthiẹn hệ thống thu thập, xử lý, phân tích thông tin 44
3. Các giải pháp về phía DNNN 44
III. Một số kiến nghị 44
1. Với sở giao dịch NHN0&PTNT 44
2. Với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 45
3. Những kiến nghiệp đối với Nhà nước 46
KẾT LUẬN 48
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ơn giản thu hút nhiều khách hàng nhưng vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả và phát triển.
- Đối với sự phát triển xã hội: tín dụng phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế.
- Đối với ngân hàng thương mại: với phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với quy định thể lệ của bản thân ngân hàng đó, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động và cạnh tranh trên thương trường, mang lại lợi nhuận và đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.
Có thể nói hiệu quả tín dụng là khái niệm cụ thể, thể hiện được qua các chi tiêu tính toán như kết quả kinh doanh, thời hạn cho vay hợp lý, lãi suất cho vay phù hợp, nợ qú hạn, phương pháp thu nợ, chi phí thấp nhất…. Nhưng cũng trừu tượng thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế … và là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. Để có hiệu quả tín dụng, quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở sự tin cậy và uy tín của ngân hàng trong hoạt động.
Hiểu đúng bản chất và phân tích, đánh giá đúng hiệuquả tín dụng cũng như xác định chính xác các nguyên nhân tồn tại của hiệu quả tín dụng đối với DNNN sẽ giúp ngân hàng tìm được biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
2.3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tín dụng với doanh nghiệp nhà nước.
2.3.1. Về phía ngân hàng.
Nâng cao hiệu quả tín dụng với DNNN làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay của vốn tín dụng và thu hút được nhiều khách hàng bởi các tình thức của các sản phẩm dịch vụ, tạo ra những hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín của ngân hàng cùng sự trung thành của khách hàng.
Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN còn giúp ngân hàng thực hiện hai mục tiêu mà bất cứ ngân hàng nào cũng phải đặt ra, đó là lợi nhuận và an toàn. Thật vậy, hiệu quả tín dụng làm tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm được sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chi phí thiệt hại do không thu hồi được vốn vay. Nó cũng giúp ngân hàng xây dựng được cơ cấu tái sản có thích hợp, phù hợp với tài sản nợ. Hơn nữu, DNNN thuộc sở hữu nhà nước cho nên việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp này xét về khía cạnh an toàn là cao hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác. Sự an toàn của doanh nghiệp cũng tăng lên do nguồn vốn tự có tăng từ lợi nhuận bổ sung vì ta biết chức năng quan trọng nhất của vốn tự có là chức năng bảo vệ.
Nâng cao hiệu quả tín dụng với DNNN còn giúp ngân hàng nâng cao trình độ nghiệp vụ tín dụng, có thêm nhiều kinh nghiêm quý báu, xử lí nhanh các tình huống xẩy ra, có khả năng phán đoán tốt, từ đó dẫn đến nâng cao uy tín ngân hàng, mở rộng rộng thị phần tạo môi trường thuận lợicho hoạt động ngân hàngđồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ chính sách của đảng và nhà nước trong quátrình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước.
2.3.2 Về phía DNNN
Khi hiệu quả tín dụng được nâng lên, các doanh nghiệp sẽ có được những khoản vốn vay từ ngân hàng với thủ tục đơn giản,lãi suất ưu đãi hơn giúp doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, tăng lợi nhuận xứng đáng với vai trò chủ đạo trong nên kinh tế.
III. Một số cơ chế chính sách có tác động trực tiếp đến nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN
1. Thực trạng các DNNN hiện nay
Nhà nước đã sắp xếp, chấn chỉnh các DNNNtheo thu hệp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN, năng suất chất lượng hiệu quả, nhưng thực tế vẫn còn có DNNNcó mực vốn điều lệ dưới 01 tỷ đồng. Theo báo cáo của tổng cục thống kê hiện nay vẫn còn 50%DNNN có quy mô vốn điều lệ dưới 01 tỷ VND nên năng lực sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do thiếu vốn để hoạt động nên các DNNN phải vay để sản xuất kinh doanh và qua thực tế cho thấy 80% vố cho hoạt động của các doanh nghiệp là vốn vay ngân hàng. còn vốn tự có của các doanh nghiệp ít ỏi, vốn ngân sách cấp thì nhỏ giọt, kể cả các công trình đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguôn vốn ngân sách, trong khi đótình trạng máy móc, thiết bị chắp vá và nhà xưởng phục vụ cho sản xuất lạc hậu,đang là tở ngại cho việc nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnh tranhđể đáp ứng yêu cầu công nghệ hoá.
Chính vì vậy, một dự án vay vốn trung, dài hạnđể đổimới công nghệ hay mở rộng sản xuất của doanh nghiệp có tính khả thi và tính thực hiện là khó khăn khi đi vào thựchiện vì khả năng tài vì chính của doanh nghiệp có hạn so với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn các phương án SXKD ngăn hạn thì xảy ra tình trạng chiến dụng vốn chiếm dụng lẫn nhau, hiện nay tình trạng chiến dụng vốn lẫn nhau của các doanh nghiệp trở nên báo động, qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tình trạng chiếm dụng vốn đã làm năng lực tài chính của doanh nghiệp giảm sút.
Vì vậy việc xem xét hiệu quả sản xuất và thẩn định dự án, phương pháp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là DNNN rất quan trọng để quyết định cho vayvà phải đảm bảo an toàn vốn tín dụng của các NHTM.
Trình độ quản lý của các cán bộ quản lý doanh nghiệp còn nhiều bất cập khi sự yếu kém của doanh nghiệp còn do chính nhưngx người lãnh đạo doanh nghiệp cố ý làm trái, hay cố ý tham nhũng có những doanh nghiệp dùng vốn vay ngân hàng để thanh toán công nợ, để mua bắt đoọng sản hay dùng vào việc khác sai với mục đích sử dụng vốn vay ngân hàng, mà không quan tâm đến những nguyên tắc tín dụng.
Thực tế là các DNNN có thể mở tài khoản và vay vốn được ở các NHTMQD và NHTM cổ phần khác nhau do đó khả năng quản lý tình trạng tài chính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đối với ngân hàng là khó khăn. Trong khi đó việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua với ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn vì các doanh nghiệp thường cung cấp thông tin tài chính thiếu trung thực dẫn đến ngân hàng đánh giá sai về tình hình tài chính của doanh nghiệp, gây nên việc cho vay của ngân hàng kém hiệu quả, thậm chí có mám vay không có khả năng thu hồi, mất vốn…
2. Một số cơ chế chính sách có tác động trực tiếp đến nâng cao tín dụng với DNNN.
2.1 Phát huy mạnh hơn mọi nguồn lực của DNNN.
Để phát huy mạnh mẽ nội lực cần sép xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nược tạo mọi điều kiện cho DNNN có cơ hội mở mang thị trường, tiếp cận với các nguồn vốn, công nghệ mới mặt khác tạo môi trường và cơ chế thúc đẩy các doanh nghiệp, các ngành và địa phương phát huy lợi thế, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả, bảo đảm trật tự kỷ cương pháp luật. Theo hướng đó trong năm tới cần thực hiện tốt các chủ trương, chính sách đưới đây:
Tạo điều kiện thuận lợi h...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status