Một số lý luận cơ bản về đàm phán-Ký kết-thực hiện hợp đồng nhập khẩu - pdf 28

Download miễn phí Một số lý luận cơ bản về đàm phán-Ký kết-thực hiện hợp đồng nhập khẩu



Chương I 1
Một số lý luận cơ bản về đàm phán-ký kết-thực hiện 1
hợp đồng nhập khẩu 1
I.Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế nói chung và ngành Hàng không nói riêng. 1
II. Đàm phán-giao dịch bước quan trọng để ký kết hợp đồng. 2
1.Khái niệm đàm phán trong kinh doanh quốc tế. 2
2. cách giao dịch. 3
3. Các hình thức đàm phán-giao dịch. 6
3.1 .Đàm phán-giao dịch qua thư tín. 6
4.1. Chiến lược đàm phán kiểu cứng. 8
4.2. Chiến lược đàm phán kiểu mềm. 8
4.3. Chiến lược đàm phán kiểu hợp tác. 8
III. Ký kết hợp đồng nhập khẩu 9
1.Khái niệm hợp đồng kinh tế. 9
2. Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế. 9
3.Tổ chức ký kết hợp đồng kinh tế. 10
IV. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu 11
1. Xin giấy phép nhập khẩu. 12
2. Kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu. 13
3. Thuê tàu lưu cước, đặt khoang. 14
4. Mua bảo hiểm. 15
5. Làm thủ tục Hải quan, nghiệm thu hàng hoá. 16
6. Giao nhận hàng nhập khẩu với tàu 17
7 .Làm thủ tục thanh toán. 17
8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại. 20
9. Kiểm định các chứng từ trong quá trình thực hiện hợp đồng. 21
Chương II: 24
Thực trạng về đàm phán-ký kết-thực hiện hợp đồng 24
nhập khẩu trang thiết bị vật tư phục vụ nghành hàng không tại công ty xuất nhập khẩu Hàng Không-Airimex 24
I. Giới thiệu chung về công ty 24
1.Quá trình hình thành và phát triển 24
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty. 25
2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty AIRIMEX. 25
2.2.Quyền hạn của Công ty AIRIMEX 25
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động 26
3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban. 26
4. Khách hàng thường xuyên của Công ty. 28
4.1. Các khách hàng thường xuyên uỷ thác nhập khẩu cho AIRIMEX 29
4.2. Các hãng cung ứng thường xuyên cho AIRIMEX. 30
5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty AIRIMEX. 31
5.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 1993-1995 31
5.2. Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 1996-1999. 32
5.2.1. Về vấn đề vốn kinh doanh. 32
5.2.2. Về kim ngạch và cơ cấu nhập khẩu. 33
5.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 1996-1999. 36
III.LN trước thuế 36
II. Công tác đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng ở công ty AIRIMEX. 37
1.Tổ chức đàm phán 37
2. Tổ chức ký kết hợp đồng. 41
2.1. Điều khoản hàng hoá và chất lượng. 41
2.2. Điều khoản về số lượng. 42
2.3 Điều khoản về giá cả. 42
2.4. Điều kiện về thanh toán. 43
2.5. Điều khoản bao bì đóng gói và ký tên mã hiệu. 44
2.6. Điều khoản giao hàng và thông báo giao hàng. 45
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Công ty XNK Hàng không. Tuy nhiên nếu nhìn vào con số tuyệt đối ta thấy kim ngạch nhập khẩu trực tiếp của công ty tuy nhỏ nhưng có xu hướng tăng qua từng năm, đến năm 1999 kim ngạch nhập khẩu trực tiếp đạt 6,03 tỷ đồng. Đây cũng là một nỗ lực lớn của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Sau đây là một vài phân tích nhỏ về kim ngạch nhập khẩu phân theo thị trường.
Bảng3: Kim nghạch nhập khẩu phân theo thị trường của Công ty
Đơn vị : 1000 USD.
TT
Nước
1997
Tỉ trọng%
1998
Tỉ trọng%
1999
Tỉ trọng%
1
SNG
2.080
4,4
1.810
3,6
1.448
4,69
2
Đức
540
1,1
594
1,2
463
1,5
3
Pháp
21.500
45,2
23.649
47,04
15.557
50,4
4
Singapore
21.174
44,5
21.809
43,38
11.996
38,86
5
Hà lan
0,89
0,0018
1,12
0,0036
6
Nhật bản
1.667
3,5
1.750
3,5
891
2,89
7
Canada
69
0,14
51
0,165
8
Hồng kông
388
0,8
349
0,69
279
0,9
9
Anh
219
0,5
240,11
0,48
177,88
0,576
10
Tổng cộng
47.568
100
50.271
100
30.86
100
Trong thời gian vừa qua, công ty đã ký kết và thực hiện nhiều hợp đồng nhập khẩu trang thiết bị, máy móc với các nhà cung ứng nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu của ngành.
Qua bảng kim ngạch nhập khẩu phân theo thị trường của công ty ta nhận thấy rằng chiếm phần lớn giá trị hợp đồng là bốn nước: SNG, Đức, Pháp, Singapore. Năm 1997 riêng Pháp và Singapore đã chiếm 99,7% giá trị hợp đồng của cả năm. Đến năm 1998, 1999 con số này cũng không giảm đi là bao, lần lượt là 90,42%; 89,16%. Nguyên nhân chính là do trong thời gian qua công ty đã ký hợp đồng thuê và mua 10 máy bay AIRBUS, sáu máy bay ATR phục vụ cho các tuyến bay đường dài. Vì vậy mà giá trị ký kết hợp đồng với Pháp đã tăng lên do mua các dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng. Như đã biết AIRBUS được sản xuất bởi liên doanh sản xuất máy bay Anh, Pháp, Đức. Còn riêng với Singapore, nhập khẩu của nước này nhiều do đây là trung tâm hàng không của khu vực Châu á-Thái Bình Dương, ở đây thường tập trung nhiều chi nhánh, văn phòng thay mặt của các hãng sản xuất máy bay lớn.
Hiện nay vẫn nhập khẩu nhiều từ SNG; năm 1997, 1998, 1999 lần lượt chiếm tỷ trọng 4,4%, 3,6%, 4,69% giá trị hợp đồng nhập khẩu từ công ty. Nguyên nhân chính là do trong đội bay của Hàng không Việt Nam còn rất nhiều máy bay cũ của Liên Xô (cũ) vẫn đang hoạt động do đó phải ký kết hợp đồng cung cấp các linh kiện để thường xuyên bảo dưỡng, sửa chữa.
5.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 1996-1999.
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 1996-1999
Đơn vị : 1triệu đồng.
Chỉ tiêu
1996
1997
1998
1999
I.Doanh thu
9.468,284
9.400
10.390
11.427,5
1.Phí uỷ thác
1.867,823
2.200
2.420
2.063
2. Bán hàng NK
4.974,197
5.500
6.050
6.573,5
3. Hoa hồng bán vé
296,264
200
270
291
4.Thu khác
2.330
1.500
1.650
2.500
II. Chi phí
8.839,375
9.282,777
9.997,154
11.124,016
1.GVHB
4.836,027
5.006
5.346
5.923
2.Lương và các khoản trích theo
1.068,712
1.113,47
1.275,4
1.463,434
4. Thuế (các loại)
345,489
442,5
509,1
597,923
3.Chi phí khác.
2.589,147
2.720,803
2.866,655
3.019,826
III.LN trước thuế
628,909
117,223
392,846
686,985
IV.Thuế TNDN
201,25
37,5
125,7
219,84
V.LNST
427,66
79,723
267,135
467,15
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu đạt mức tăng trưởng ổn định, tăng trên dưới 10%. Doanh thu của Công ty thu chủ yếu từ bán hàng nhập khẩu.
Doanh thu năm 1996 là 9.468,284 tiệu đồng, trong đó thu từ bán hàng nhập khẩu là 4.974,197 triệu.
Doanh thu năm 1997: 9.400 triệu đồng bằng 99,3% năm 1996 trong đó thu từ bán hàng nhập khẩu: 5.500 triệu đồng.
Doanh thu năm 1998: 10.390 triệu đồng bằng 110,5% năm 1997 trong đó thu từ bán hàng nhập khẩu: 6.050 triệu đồng.
Doanh thu năm 1999: 11.427,5 triệu đồng bằng 110% năm 1998 trong đó thu từ bán hàng nhập khẩu: 6.573,5 triệu đồng.
Mặc dù doanh thu của Công ty thu chủ yếu từ bán hàng nhập khẩu nhưng giá vốn của các mặt hàng đó cũng cao, do đó lợi nhuận thu được từ hoạt động này không lớn. Ben cạnh đó, phí uỷ thác không chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu nhưng lại chiếm uỷ thác lớn trong lợi nhuận. Điều này lý giải: hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu là nhập khẩu các trang thiết bị phục vụ ngành Hàng không thônbg qua hợp đồng nhập khẩu uỷ thác.
Doanh thu hoạt động kinh doanh tăng từng năm, kéo theo lợi nhuận của Công ty cũng tăng theo. Trừ năm1997 doanh thu của Công ty không những không tăng lên mà còn lại bị giảm đi. Kết hợp với chi phí tăng và các khoản thuế cũng tăng lên đã làm cho lợi nhuận của Công ty giảm đi một cách đáng kể (từ 427,66 triệu còn 79,7 triệu vào năm 1997 và tăng lên tới 267,135 vào năm 1998). Tuy nhiên đây là thời kỳ diễn ra khủng hoảng tìên tệ châu á nặng nề nhất, nó tác động trực tiếp, mạnh mẽ và sâu sắc đến ngành Hàng không Việt Nam. Nhưng ngay sau đó Công ty đã tự khẳng định mình bằng các con số xác thực của năm 1999. Lợi nhuận năm 1999 đạt 467,15 triệu đồng bằng 175% năm 1998 và bằng 586% năm 1997. Theo kế hoạch năm 2000 lợi nhuận đạt 1.066,6 triệu đồng bằng 228% năm 1999.
Có thể nói Công ty AIRIMEX là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Công ty đã hoàn thành tốt những nhiệm vụ mà Tổng Công ty Hàng không giao cho, vừa đảm bảo trang thiết bị máy móc phục vụ cho ngành Hàng không, vừa đảm bảo việc kinh doanh có lãi, cải thiện, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
II. CÔNG TÁC ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Ở CÔNG TY AIRIMEX.
1.Tổ chức đàm phán
AIRIMEX mới được thành lập và hoạt động từ đó cho đến nay hơn 11 năm. Là một công ty non trẻ còn bị hạn chế bởi nhiều mặt do đó công ty chủ yếu nhập khẩu các trang thiết bị máy móc từ các công ty lớn có uy tín trên thế giới hay các bạn làm ăn có mối quan hệ lâu dài.
Khi chuẩn bị mua một mặt hàng nào đó công ty thường dựa vào các thư chào hàng hay báo giá của những người cung ứng để lựa chọn. Trong thực tế việc phân tích cơ cấu chi phí của người bán là tương đối khó và hầu như AIRIMEX chưa thực hiện được. Để thu thập được các thông tin về chi phí nguyên vật liệu, tiền lương...của các nhà sản xuất quả là khó thực hiện với một AIRIMEX như hiện nay_ một công ty chưa thật đủ lớn để có nhân lực và chi phí cho hoạt động này. Do đó để tiến tới đàm phán và ký kết hợp đồng công ty thường thực hiện theo một trình tự như sau:
-Hỏi giá (gọi chào hàng)-Báo giá-Hoàn giá-Đàm phán-ký kết.
Đối với những hợp đồng có giá trị nhỏ, ít quan trọng thì sau khi hoàn giá một hai lần thường là chấp nhận mua hàng, xác nhận bằng giấy xác nhận bán hàng và mua hàng và ký kết hợp đồng luôn, chứ không tổ chức đàm phán nữa. Song loại hợp đồng này thường ít, chủ yếu là trải qua đàm phán.
*Hỏi giá (gọi chào hàng)
Theo yêu cầu của khách hàng-các công ty, các hãng, các xí nghiệp của ngành Hàng không-công ty AIRIMEX tiến hành gọi chào hàng từ các nhà cung ứng có uy tín mà công ty đã từng có quan hệ làm ăn trước đây hay qua việc nghiên cứu tìm hiểu tàI liệu, sách báo. Công ty có thể hỏi nhiều nơi nhằm nhận được nhiều bản chào hàng cạnh tranh để so sánh, lựa chọn bản chào hàng mang sức thuyết phục nhất. Nội dung của các thư hỏi hàng là công ty thông báo cho chủ hàng biết công ty đang cần loại hàng gì; yêu cầu chủ hàng gửi catalogue, mẫu hàng...đồng thời cho biết giá cả, chất lượng, thời gian giao hàng, điều kiện thanh toán...
*Báo giá:
Sau khi nhận ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status