Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty đầu tư - Xây lắp - thương mại Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty đầu tư - Xây lắp - thương mại Hà Nội



Lời nói đầu 1
Chương I. Cơ sở lý luận về công tác tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 3
I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tập hợp chi phí kd và
 tính giá thành sản phẩm 3
1. Ý nghĩa 3
1.1. Các khái niệm cơ bản 3
1.2. Ý nghĩa 4
2. Tầm quan trọng 5
2.1. Tạo cơ sở cần thiết ra quyết định kinh doanh 5
2.2. Cung cấp thông tin cần thiết để xây dựng và đánh giá
chính sách giá cả 6
2.3. Kiểm tra tính hiệu quả 7
II. Tập hợp chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm trong
Doanh nghiệp 7
1. Tính chi phí kinh doanh theo loại 7
1.1. Phân loại chi phí kinh doanh 8
1.2. Phương pháp tập hợp từng loại chi phí kinh doanh 9
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí kinh doanh
trong các doanh nghiệp 15
1.4. Các biện pháp giải quyết 16
2. Tính giá thành sản phẩm 18
2.1. Các loại giá thành sản phẩm 18
2.2. Những vấn đề cần chú ý khi xác định giá thành sản phẩm 19
2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 19
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chung, kế hoạch hoá và đánh giá hiệu quả kinh doanh của mỗi diểm chi phí cung như tạo cơ sở để phát triển các hệ thống tính chi phí kinh doanh không đầy đủ.Đây cũng là một trong những phương pháp tính chi phí kinh doanh theo điểm, vì vậy nó cũng ảnh hưởng đến phương pháp tính giá thành của sản phẩm.
2.4.4. Cách thức tập hợp các loại chi phí kinh doanh :
Trong đó đặc biệt chú ý đến: vấn đề xác định lượng sản phẩm dở dang trên dây truyền sản xuất, vấn đề tách giữa tính chi phí kinh doanh trực tiếp và tính chi phí kinh doanh gián tiếp, cách thức phân bổ chi phí kinh doanh cho các đối tượng phân bổ.
2.5. Các biện pháp giải quyết.
2.5.1. Phân loại chủng loại sản phẩm.
Phải phân loại chủng loại sản phẩm ra thành từng loại riêng biệt sau đó tính chi phí kinh doanh cho từng loại và tập hợp chi phí kinh doanh để tính giá thành sản phẩm.Việc phân loại phải căn cứ vào các đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của thừng loại sản phẩm để phân loại cho phù hợp với tình hình tính toán giá thành của từng sản phẩm.
2.5.2. Phân loại chức năng và quá trình công nghệ sản xuât sản phẩm.
Để tính toán giá thành sản phẩm một cách chính xác để thuận tiện cho việc ra quyết định giá cả, thì phải phân loại chức năng và quá trình công nghệ sản xuất sản phâm ra thành từng loại riêng biệt căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuậtcủa quá trình công nghệ.Có thể có những cách phân loại sau:lĩnh vực chung, lĩnh vực vật tư, lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực tiêu thụ,...
III. Kinh nghiệm của một số đơn vị trong việc tập hợp chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Đầu Tư - Xây Lắp - Thương mại Hà Nội.
Công ty đầu tư xây lắp thương mại Hà Nội tiền thân trước đây là công ty sửa chữa nhà cửa thương nghiệp được thành lập theo quyết định số 569/QĐ-UB ngày 30/9/1970 của UBND Thành phố Hà Nội, trên cơ sở sát nhập ba đơn vị : Xí nghiệp sửa chữa nhà cửa của sở lương thực, Đội xây dựng ăn uống và Đội công trình 12 của Sở thương nghiệp. Phòng tài chính kế toán được thành lập với chức năng chủ yếu : tham mưu giúp việc giám đốc để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm bảo đảm quyến chủ động sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính của công ty .
2. Kinh nghiệm của công ty.
Công ty đã có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, với bề dày lịch sử của công ty, công ty đã có phương pháp tập hợp chi phí kinh doanh của riêng mình, đó là phương pháp phân loại chi phí kinh doanh theo loại và sau đó tập hợp chi phí kinh doanh theo cách thức đã phân loại. Để tính giá thành các công trình, công ty đã sử dụng phương tính bổ sung, và kết hợp với một số phương pháp khác như : phương pháp hệ số tương đương, phương pháp tính giá thành giản đơn.
IV. Tập hợp chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm là một trong những lý thuyết được sử dụng để nghiên cứu trong các doanh nghiêp .
Có rất nhiều lý do để lựa chọn lý thuyết này để nghiên cứu :
Chủ động ra quyết định sản xuất kinh doanh.
Xác địng được chi phí kinh doanh, người chủ doanh nghiệp có các biện pháp đối phó với các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành xây dựng. Tuỳ theo mức chi phí của mình mà đưa ra các chiến lược cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh của mình. Từ đó ra các quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp.
2. Chi phí kinh doanh là một nhân tố quan trọng trong các lĩnh vực hoạt động của công ty .
Trong một công ty thường có rất nhiếu lĩnh vực hoạt động. Trong đó tính chi phí kinh doanh là một trong những lĩnh vực quan trọng của doanh nghiệp. Nó vừa cung cấp thông tin cho các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Khoa học quản trị chưa phát triển thì ở các doanh nghiệp dù hoạt động cũng chỉ tồn tại một hệ thống kế toán duy nhất, thống nhất là kế toán tài chính. Khi kinh doanh càng phát triển, người ta thấy rằng một hệ thống kế toán là không thể thoả mãn nhu cầu thông tin cho cả hai đối tượng được. Tính chi phí kinh doanh trở thành một bộ phận độc lập, chế biến và chỉ cung cấp thông tin cho bộ máy quản trị của chính doanh nghiệp.
Tài liệu tham khảo :
GS. TS Ngô Đình Giao ( chủ biên ) : Quản trị kinh doanh tổng hợp các doanh nghiệp
Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất.
Phạm Văn Đức : Kế tóan quản trị và phân tích kinh doanh :nhà xuất bản thống kê, Hà Nội : 1995;
Bản sơ thảo lịch sử Công ty Đầu Tư - Xây Lắp - Thương Mại Hà nội;
Chương ii
Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Đầu tư - Xây lắp - Thương mại Hà Nội.
I . Đặc điểm chung của công ty.
1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1. Giai đoạn từ khi thành lập đến 1987
Công ty Đầu tư xây lắp Thương mại Hà nội tiền thân trước đây là Công ty Sửa chữa nhà cửa Thưong nghiệp được thành lập theo Quyết định số 569/QĐ - UB ngày 30/9/1970 của Uỷ ban nhân dân Thàng phố Hà nội. Trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị: Xí nghiệp sửa chữa nhà cửa của Sở Lương thực, Đội xây dựng ăn uống và Đội công trình 12 của Sở Thương nghiệp. Sau nhiều lần đổi tên: Công ty Sửa chữa nhà cửa và trang thiết bị Thương nghiệp – Công ty Xây lắp Thương nghiệp - Nay đổi tên là Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà nội theo Quyết định số2863/QĐ - UB ngày 07/8/1995 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội.
Thời kỳ mới thành lập nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sửa chữa, duy tu, quét vôi sơn cửa mangh lưới kho tàng, nhà xưởng, cửa hàng phục vụ sản xuất king doanh theo kế hoạch của Sở Thương nghiệp Hà nội giao. Sản lượng hàng năm khoảng vài chục triệu dồng. Tổng số CBCNV từ 150 – 180 người.
Công ty đã trải qua nhiều bước thăng trầm, đặc biệt là thời kỳ xoá bỏ cơ chế bao cấp từ năm 1986 – 1987 , Công ty bị khủng hoảng trầm trọng , âm vốn, công nhân không có việc làm, nội bộ mất đoàn kết, Công tymất tín nhiệm trầm trọng dẫn đến nguy cơ phá sản.
1.1.1. Từ khi thành lập đến1975 : Công ty hoạt đọng theo cơ chế thời chiến tranh, sản phẩm chủ yếu là sửa chữa, cải tạo nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng , quét vôi, sơn cửa cho ngành Thương nghiệp.
1.1.2. Từ 1976 – 1985: Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch hàng năm của Sở Thương nghiệp ở qui mô nhỏ, két quả duy trì ở mức bình thường, các mặt không phát triển, sản lượng xây dựng, sửa chữa chiếm khoảng 20% yêu cầu của toàn ngành. Tổ chức nhân sự ít có biến động, thay đổi.
1.1.3. Từ 1985 – 1987: Chủ trương của Sở Thương nghiệp nâng cao năng lực, mở rộng qui mô hoạt động đáp ứng với nhu cầu phát triển mạng lưói Thương nghiệp. Đến hết năm 1986 CBCNV Công ty tăng vọt từ 200 người lên 700 người. Sản lượng có tăng lên đáp ứng khoảng 30% yeu cầu kế hoạch của ngành là xây dựng mạng lưới tiểu khu , ki ốt bán hàng , tham gia nâng cấp cải tạo mạng lưới bán lẻ.
1.2. Giai đoạn 1988 – 1990 :
ổn định tổ chức, khôi phục sản xuất knh doanh để tồn tại, với mục tiêu: Việc làm và đời sống cho CNVC.
Trong giai đoạn này công tu đã có giải pháp là: Tổ chức đơn vị nhỏ, gọn nhẹ để tiếp thị, mỏ rộng thị trường ra các ng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status