Tổ chức hạch toán tscđ tại công ty công nghệ phẩm Hà Tây - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Tổ chức hạch toán tscđ tại công ty công nghệ phẩm Hà Tây



PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 3
I. Vị trí của TSCĐ hữu hình và nhiệm vụ hạch toán. 3
1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của TSCĐ hữu hình. 3
2. Phân loại TSCĐ. 4
3. Tính giá TSCĐ. 7
4. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán TSCĐ. 9
II. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình. 10
III. Hạch toán tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình. 11
1. Tài khoản sử dụng. 11
2. Phương pháp hạch toán. 13
IV. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình. 19
1. Tài khoản sử dụng. 19
2. Phương pháp hạch toán. 21
V. Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình. 23
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM HÀ TÂY. 26
I. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có liên quan đến hạch toán TSCĐ hữu hình. 26
1. Lịch sử hình thành và phát triển. 26
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. 2
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy và bộ sổ kế toán tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây. 29
1. Đặc điểm tổ chức mộ máy kế toán ở Công ty. 29
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán. 31
III. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình. 34
IV. Hạch toán tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình. 35
V. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Công ty. 42
VI. Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình. 46
PHẦN III: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM HÀ TÂY. 53
I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây. 53
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Công nghệ phẩm Hà Tây. 55
Kết luận 61
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


TSCĐ cũng được tập hợp vào bên nợ của TK 821- chi phí bất thường.
Nợ TK 821: Chi phí bất thường.
Có TK 111, 112, 131: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,...
* Góp vốn liên doanh với đơn vị khác bằng TSCĐ.
Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan (hợp đồng, biên bản giao nhận TSCĐ,... ) kế toán ghi giảm TSCĐ (nguyên giá và hao mòn TSCĐ ), ghi tăng giá trịđầu tư góp vốn liên doanh theo giá trị do hai bên thống nhất đồng thời số chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ được phản ánh vào TK 412- chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Nợ TK 222: Góp vốn liên doanh (theo đánh giá lại).
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn).
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản giảm.
Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá).
Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản tăng.
* TSCĐ thiếu khi kiểm kê.
Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể
- Trường hợp chờ quyết định xử lý.
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn).
Nợ TK 138: Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý).
Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá).
Khi có quyết định xử lý:
Nợ TK 138, 1381: Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý.
Có TK 138: Phải thu khác (nếu người có lỗi bồi thường).
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
Có TK 821: Chi phí bất thường.
- Trường hợp quyết định xử lý ngay. tuỳ từng trường hợp vào quyết định xử lý ghi:
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn).
Nợ TK 138, 1388: nếu người có lỗi bồi thường.
Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh giảm.
Nợ TK 821: Chi phí bất thường (doanh nghiệp chịu tốn thất)
Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá).
* Trả lại TSCĐ cho bên tham gia liên doanh. Căn cứ vào biên bản bàn giao kế toán ghi:
Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh (giá trị còn lại).
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn).
Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá ).
Phần chênh lệch giữa giá trị góp vốn với giá trị còn lại thanh toán cho đơn vị góp vốn ghi:
Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
Có TK 111, 112, 338: (phần chênh lệch).
Sơ đồ 1-2: Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình.
(4)
(2)
(1)
TK 211 TK 222, 228
TK 214
TK 821
TK 214
(3)
TK 411
TK 153
(5)
TK 412
Ghi chú:
(1): Giảm do góp vốn liên doanh
(2): Nhượng bán thanh lý TSCĐ
(3): Trả lại TSCĐ cho các bên liên doanh, cổ đông.
(4): TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ
(5): TSCĐ giảm khi tính giá lại.
IV. Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình.
1. Tài khoản sử dụng:
TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, đại bộ phận bị mất dần tính hữu ích của nó hay nói cách khác là bị hao mòn dần. Giá trị hao mòn này được chuyển vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra theo mức độ hao mòn này của chúng dưới hình thức trích khấu hao TSCĐ tính vào giá thành của sản phẩm. Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn đầu tư trong một thời gian nhất định để tái sản xuất, TSCĐ khi bị hư hỏng phải thanh lý loại bỏ khỏi quá trình sản xuất. Để hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình kế toán dùng đến tài khoản:
* Tài khoản sử dụng:
- TK 214 - Hao mòn TSCĐ: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ.
- TK 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản (TK ngoài bảng): Là TK ghi đơn dùng để phản ánh quá trình hình thành và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.
* Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
- Phương pháp khấu hao tuyến tính:
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ
trung bình năm = ------------------------------
TSCĐ được tính Thời gian sử dụng
Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao năm
tháng của TSCĐ = ------------------------------------
12
Mức trích khấu hao Nguyên giá _ Số khấu hao luỹ kế
cho năm cuối cùng = của TSCĐ đã thực hiện
- Phương pháp khấu hao bình quân: Được thực hiện trên cơ sở nguyên giá và tỷ lệ khấu hao.
Mức khấu hao năm TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Mức khấu hao tháng TSCĐ =
12
Mức khấu hao cơ bản một năm
Tỷ lệ khấu hao cơ bản = x 100
Nguyên giá
Theo quyết định số 1602 TC/QĐ/CSTC chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định:
+ Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hay thời gian sử dụng còn lại (được xác định lại là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
+ Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó.
- Phương pháp khấu hao nhanh: Để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, nhanh chóng đổi mới trang thiết bị, tạo năng lực sản xuất, kế toán đã dùng phương pháp này.
Theo phương pháp này gồm có 2 phương pháp:
+ Phương pháp khấu hao theo số lượng giảm dần.
+ Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm.
Tuỳ từng doanh nghiệp sẽ áp dụng phương pháp phù hợp hơn với quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
2. Phương pháp hạch toán.
Sơ đồ 2-1: Hạch toán khấu hao TSCĐ.
(3)
(2)
(1)
TK 211, 212, 213 TK 214 TK 527, 641, 642
TK 228, 821
TK 009 TK 2412, 2143
(5)
(4)
Ghi chú:
(1): Giá trị hao mòn giảm do nhượng bán, thanh lý góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.
(2): Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí.
(3): Trích khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB và sửa chữa lớn.
(4): Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng.
(5): Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm.
Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao và hạch toán chế độ tài chính quy định.
- TSCĐ tăng trong tháng này tháng sau mới tính khấu hao.
- TSCĐ giảm trong tháng này tháng sau mới thôi giảm khấu hao.
Mức khấu hao tháng này = Mức khấu hao + Mức khấu hao - Mức khấu hao
tháng trước tăng giảm
IV.Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình.
TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận chi tiết khác nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng không đều nhau. Do vậy để khôi phục khả năng hoạt động của TSCĐ đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết của tài sản bị hao mòn hư hỏng có ảnh hưởng đến hoạt động của TSCĐ.
Các chi phí sửa chữa gồm: Khoản phải trả cho đơn vị thầu sửa chữa, chi phí tiền lương công nhân sửa chữa, chi phí vật liệu sử dụng cho đơn vị thầu sửa chữa. các khoản chi phí này được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng nó.
Trình tự hạch toán:
a.Hạch toán sửa chữa thường xuyên
(3)
(2)
(1)
TK 111, 112, 152, 153 TK 627, 641, 642
TK 334, 338
TK 331
Ghi chú:
(1): Chi phí tự sửa chữa.
(2): Chi phí lương, bảo hiểm cho công nhân sửa chữa.
(3): Thuê ngoài sửa chữa.
b.Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch
TK 111, 112, 152 TK 2413 TK 335 TK 627, 641, 642
(4a)
(4b)
(3)
(1)
(2b)
(2a)
TK 331
Ghi chú:
(1) : Thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn.
(2) : Chi phí thực tế sửa chữa lớn phát sinh.
(3) : Kết chuyển chi phí sửa chữa.
(4a): Trích thừa (ghi giảm chi phí)
(4b):Trích thiếu (ghi thêm)
c.Hạch toán sửa chữa lớn ngoài kế hoạch
(1a)
TK 111, 112, 152, 334 TK 2413 TK 335 TK 627, 641, 642
(2)
(3)
TK 331
(1b)
Ghi ...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status