Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở Công ty bánh kẹo Tràng An - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở Công ty bánh kẹo Tràng An



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ ĐỐI VỚI
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 2
1.1. Khái niệm tài sản cố định (TSCĐ): 2
1.2. Đặc điểm TSCĐ: 2
1.3. Vị trí của TSCĐ trong hoạt động SXKD: 3
1.4. Yêu cầu quản lý TSCĐ. 3
1.5. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ: 4
II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ. 5
2.1. Phân loại TSCĐ. 5
2.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: 5
2.1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: 5
2.2. Đánh giá TSCĐ: 6
2.2.1. Nguyên giá TSCĐ (hay gọi là giá trị ghi sổ ban đầu): 6
2.2.2. Giá trị còn lại của TSCĐ (giá trị kế toán): 7
III. NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở DN SẢN XUẤT. 7
3.1. Kế toán chi tiết TSCĐ 7
3.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ gồm có: 8
3.2.1. Đánh số TSCĐ: 8
3.2.2. Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán và tại các đơn vị,
bộ phận sử dụng TSCĐ. 8
IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG, GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH, VÔ HÌNH. 9
V. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ 13
5.1. Những vấn đề chung về khấu hao và hao mòn. 13
5.2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ. 14
5.3. Phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ. 15
5.4. Trình tự kế toán. 16
VI. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ 17
6.1. Sự cần thiết phải sửa chữa TSCĐ 17
6.2. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo cách tự làm. 18
6.2.1. Đối với sửa chữa thường xuyên: 18
6.2.2. Đối với sửa chữa lớn TSCĐ. 18
6.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo cách cho thầu: 19
VII. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KHÁC VỀ TSCĐ 20
7.1. Kế toán đánh giá lại TSCĐ 20
7.2. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động. 21
VIII. SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN TSCĐ 22
8.1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung 22
8.2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ 22
8.3. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ: 22
PHẦN THỨ HAI: TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ
Ở CÔNG TY BÁNH KẸO TRÀNG AN 23
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY BÁNH KẸO TRÀNG AN. 23
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Tràng An. 23
1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất
ở Công ty Bánh kẹo Tràng An. 25
1.2.1. Đặc điểm của Bộ máy quản lý. 25
1.2.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất tại công ty. 28
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty. 30
1.4. Tình hình chung về công tác kế toán của công ty. 32
1.4.1. Đặc điểm bộ máy kế toán. 32
1.4.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty. 34
II. TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO TRÀNG AN. 34
2.1. Tình hình trang bị TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ tại Công ty. 34
2.2. Phân loại TSCĐ. 35
2.2.1. Phân loại theo nguồn hình thành. 35
2.2.2. Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật. 35
2.3. Đánh giá TSCĐ. 36
2.3.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá: 37
2.3.2. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại. 37
2.3.3. Đánh giá lại TSCĐ 37
III. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ Ở CÔNG TY BÁNH KẸO TRÀNG AN 38
3.1. Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng tài chính - kế toán công ty. 38
3.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An 40
3.2.1. Hạch toán tăng TSCĐ. 41
3.2.2. Hạch toán giảm TSCĐ cố định. 41
IV. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO TRÀNG AN 41
1. Tài sản cố định sửa chữa theo cách thuê ngoài: 41
2. Kế toán sửa chữa TSCĐ theo cách tự làm. 41
2.1. Đối với sửa chữa thường xuyên. 41
2.2. Đối với sửa chữa lớn TSCĐ. 41
V. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ Ở CÔNG TY BÁNH KẸO TRÀNG AN. 41
PHẦN THỨ BA: NHỮNG NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY BÁNH KẸO TRÀNG AN 41
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY BÁNH KẸO TRÀNG AN. 41
II. MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ
Ở CÔNG TY BÁNH KẸO TRÀNG AN. 41
KẾT LUẬN 41
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


uy định trong hợp đồng và không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính. Bên đi thuê chỉ được quản lý, sử dụng trong thời gian hợp đồng và phải hoàn trả lại cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng.
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê hoạt động
a. Bên đi thuê:
TK 001 - Tài sản thuê ngoài
Giá trị TSCĐ thuê hoạt động tăng
Giá trị TSCĐ thuê hoạt động hoàn trả khi kết thúc HĐ
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
TK 111,112
TK 627,641,642
Trả tiền
TK 342 - Nợ dài hạn
Tiền thuê TSCĐ phải trả
theo HĐ (chi phí ít)
TK 142 (1421)
Tiền thuê phải trả
chờ phân bổ (chi phí nhiều)
Phân bổ dần
Tiền thuê TSCĐ ít trả ngay, tính thẳng cho các đối tượng
b. Bên cho thuê:
TK 214
Trích KH TSCĐ
cho thuê
TK 821
TK 111,112,141,152
Các chi phí khác
về cho thuê TSCĐ hoạt động
TK 911
TK 721
Thu nhập cho thuê
TSCĐ nhận ngay
TK 111,112
TK 138
Cho nợ
Thu tiền
TK 152,153,156...
Thu nhập cho thuê
nhận bằng hiện vật
VIII. Sổ kế toán sử dụng trong kế toán TSCĐ
8.1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung (Phụ lục 1)
Kế toán TSCĐ sử dụng các sổ sau:
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái
Sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ
Sơ đồ trình tự ghi sổ
8.2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ (Phụ lục 2)
Kế toán TSCĐ sử dụng các sổ sau:
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
Sổ cái
Sơ đồ trình tự ghi sổ
8.3. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ (Phụ lục 3)
Kế toán TSCĐ sử dụng các sổ sau:
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ
Sơ đồ trình tự ghi sổ
phần thứ hai
tình hình thực tế công tác kế toán TSCĐ ở công ty bánh kẹo tràng an
I. Giới thiệu chung về Công ty bánh kẹo Tràng An.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Tràng An.
Công ty bánh kẹo Tràng An trực thuộc Liên hiệp thực phẩm vi sinh Hà Nội (Bộ Công nghiệp nhẹ), là 1 đơn vị kinh tế độc lập được thành lập theo Quyết định số 2138/QĐUB ngày 8/12/1992 của UBND thành phố Hà Nội. Công ty được đặt tại phường Nghĩa Đô - quận Cầu Giấy - Hà Nội, có diện tích 41.000m2 tiện đường giao thông và có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại bánh, kẹo nhằm đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng.
Công ty có nguồn gốc từ xí nghiệp kẹo Hà Nội hợp với xí nghiệp mỳ Nghĩa Đỗ từ năm 1974. Công ty được Nhà nước chính thức cấp vốn ban đầu là: 1.825.797.000 đồng, cùng với nguồn vốn vay ngân hàng đến nay công ty đã đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị tương đối ổn định, đưa công ty lên vị trí doanh nghiệp cỡ vừa thuộc thành phần các DN Nhà nước.
Để có được những thành tích như ngày hôm nay, Công ty bánh kẹo Tràng An đã phải trải qua rất nhiều khó khăn.
Ngay từ buổi đầu, trong khi các đơn vị khác vẫn được hưởng sự trợ cấp của Nhà nước thì xí nghiệp Kẹo Hà Nội đã phải tự lo tìm kiếm bạn hàng, tìm kiếm nơi tiêu thụ. Đầu vào không đủ đầu ra quá chậm lại bị thiếu vốn nặng nề, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế suy thoái, trì trệ, siêu lạm phát xảy ra thường xuyên càng tạo ra cho công ty những thử thách mới tưởng chừng như không thể vượt qua được. Nhưng với chiến lược phát triển đúng đắn, với đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao (80% có bằng Đại học) và 1 lớp công nhân lành nghề có trách nhiệm nên công ty đã vượt qua cơn khủng hoảng. Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, thị trường tiêu thụ sản phẩm không chỉ trong phạm vi cả nước mà công ty còn xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trường thế giới, số lượng và chủng loại sản phẩm ngày càng tăng. Có thể nói từ năm 1992 trở lại đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của công ty, với sự chủ động hoàn toàn trong SXKD đã giúp công ty có những bước phát triển nhảy vọt về mọi mặt.
- Về mặt hàng: từ chỗ chỉ có 5 mặt hàng đơn điệu ban đầu đến nay công ty đã sản xuất được trên 35 mặt hàng có chất lượng cao, chủng loại phong phú, mẫu mã đẹp,...
- Về sản lượng: do có sự mở rộng quy mô và nâng cao trình độ sản xuất, sản lượng hàng năm của công ty ngày càng tăng như năm 1992 công ty chỉ sản xuất được 3.700 tấn kẹo thì trong năm 1999 vừa qua công ty đã sản xuất được 5.200 tấn.
- Về doanh số: hàng năm từ chỗ công ty thu được không quá 2 tỉ đồng tiền vốn đến nay công ty đã đạt doanh số thu hơn 65 tỉ đồng 1 năm với tỉ suất lợi nhuận chiếm 10%. Theo đó, vốn của công ty không ngừng tăng lên.
Tuy nhiên, vài năm gần đây công ty lại phải đối đầu với những khó khăn, thử thách mới. Vì trên thị trường có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các đơn vị sản xuất trong và ngoài nước, giữa các đơn vị liên doanh và các DN 100% vốn nước ngoài. Đứng trước tình hình này đòi hỏi công ty phải có những sách lược mới, cụ thể như: một mặt công ty phải làm tốt công tác tiếp thị để giữ được bạn hàng, mặt khác công ty phải đẩy mạnh việc sản xuất những sản phẩm có chất lượng cao, tìm kiếm bạn hàng mới, tiếp tục tập trung nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm để nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ.
1.2. Đặc điểm bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất ở Công ty Bánh kẹo Tràng An.
1.2.1. Đặc điểm của Bộ máy quản lý.
ở Công ty bánh kẹo Tràng An, bộ máy quản lý được tổ chức theo cơ cấu chức năng. Theo cơ cấu này, các nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận theo chức năng và mỗi người lãnh đạo chỉ đảm nhận 1 chức năng nhất định, còn người thừa hành ở bộ phận sản xuất không chỉ nhận mệnh lệnh từ người quản lý chung mà còn từ người lãnh đạo chức năng khác. Tổ chức bộ máy theo kiểu này công ty đã thu hút được nhiều chuyên gia tham gia vào công tác lãnh đạo, giúp cho công tác chuyên môn được tiến hành tốt hơn. Nhưng đồng thời lại đặt người thừa hành vào tình thế khó xử - cùng 1 tình huống có thể có nhiều mệnh lệnh của các cấp lãnh đạo khác nhau. Để khắc phục nhược điểm này và để thực hiện tốt các yêu cầu về tổ chức quản lý (tối ưu, linh hoạt, tin cậy và kinh tế) công ty đã có sự sắp xếp lại lao động cho phù hợp với đặc điểm, quy mô sản xuất của mình. Hiện nay, bộ máy quản lý sản xuất của Công ty bánh kẹo Tràng An gồm có 80 người, được chia thành 1 ban giám đốc (1 giám đốc và 2 phó giám đốc) và 6 phòng ban chức năng.
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty bánh kẹo tràng an
Phòng kinh doanh
Phòng phát triển thị trường
Phòng kế toán tài vụ
Phòng tổ chức
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng kỹ thuật
Phó Giám đốc kinh doanh
Phó Giám đốc kỹ thuật
Giám đốc
Hệ thống các phân xưởng sản xuất
1.2.1.1. Ban giám đốc công ty: gồm có 3 người.
- Giám đốc: là người đứng đầu công ty, tổ chức điều hành mọi hoạt động từ SXKD đến đời sống của cán bộ CNV trong toàn công ty. Giám đốc là người thay mặt cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật và Nhà nước.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: chuyên phụ trách về các hoạt động liên quan đến thị trường đầu vào và đầu ra của sản phẩm - là người chuyên trách về việc tìm nguồn hàng và kênh tiêu thụ, chịu trách nhiệm trong việc mở chi nhánh, văn phòng thay mặt ở các địa điểm.
- Phó giám đốc kỹ thuật: là người điều hành giám sát hoạt động sản xuất, các chương trình chế t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status