Tình hình hoạt động tại Phòng chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tâ - pdf 28

Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Phòng chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tâ



 
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH HÀ TÂY 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Tây 2
2. Hê thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của bộ máy Sở Nông nghiệp & PTNT
tỉnh Hà Tây 2
2.1. Chức năng, nhiệm vụ 2
2.2. Tổ chức bộ máy 3
 II. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NÔNG NHIỆP HÀ TÂY 8
1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của tỉnh Hà Tây 8
1.1. Vị trí địa lý 8
1.2. Đặc điểm tự nhiên 8
2. Thực trạng, kết quả hoạt động mà nông nghiệp Hà Tây đạt được trong những
năm qua 10
2.1.Về trồng trọt 10
2.2. Về chăn nuôi 12
2.3. Về công tác thuỷ lợi 13
2.4. Công tác xây dựng cơ bản 14
2.5. Cũng cố HTX và phát triển ngành nghề nông thôn 14
2.6. Công tác khác 14
2.7. Đánh giá chung 15
3. Phương hướng phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới 17
3.1. Phương hướng chung 17
3.2. Một số giải pháp chính 17
 II. NGHIỆN CỨU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI DỰ ĐỊNH SẼ LỰA CHỌN 20
1. Lĩnh vực dự định lựa chọn 20
2. Tài liệu liên quan đến đề tài 21
3. Chuyên đề thực tập (đề cương sơ bộ) 22
KẾT LUẬN 25
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ủ.
Đôn đốc các chủ đầu tư các công trình XDCB thuỷ lợi, nông lâm ngư nghiệp so UBND tỉnh Hà Tây quyết định đầu tư thi công đúng đồ án được duyệt, bảo đảm chất lượng, đảm bảo mục tiêu và tiến độ được duyệt. Phát hiện sai phạm kỹ thuật trình Sở để xử lý, hay để Sở trình các cấp có thẩm quyền xử lý.

- Thanh tra : Nhiêm vụ của thanh tra :
+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật Nhà nước của cơ quan tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh theo thẩm quyền quản lý Nhà nước của Sở.
+ Kiến nghị Giám đốc Sở giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc quyền của Giám đốc Sở; giải quyết khiếu nại tố cáo mà thủ trưởng cơ quan, đơn vị do Sở trực tiếp quản lý, đã giải quyết nhưng đương sự còn khiếu nại hay phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

- Phòng tổ chức hành chính tổng hợp :
Nhiệm vụ của phòng hành chính tổng hợp :
+ Tham mưu cho giám đốc sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác tổ chức cán bộ và lao động tiền lương của ngành.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án cũng cố ,kiện toàn tổ chức bộ máy trong ngành; theo dõi, tổng hợp đánh giá hiệu quả của từng tổ chức bộ máy ở cơ sở.
Phối hợp với các phòng chức năng để thẩm định các đề án vê kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy của các đơn vị.
+ Xây dựng và thực hiện: quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của ngành.
+ Tham gia về bố trí, bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật cán bộ, kế hoạch đào tạo, quản lý đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ cán bộ khoa kọc kỹ thuật theo phan cấp của UBND tỉnh.
+ Hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra các đơn vị trong ngành thẹc hiện các nội dung quy định trong Bộ luật Lao động.
+ Hướng dẫn và thực hiện việc tuyển dụng công chức, viên chức, tiếp nhận, điều động, hợp đồng lao động theo phân cấp.
+ Giải quyết chế độ chính sách về nâng bậc lương, bảo hiểm xã hộ, bảo hộ an toàn lao động, bảo hiểm y tế và các loại hình bảo hiểm khác cho con người.
II. Tình hình chung của nông nhiệp Hà Tây .
Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của tỉnh Hà Tây .
Vị trí địa lý :
Tỉnh Hà Tây nằm ở phía Tây Nam của Thủ đô Hà Nội, có thị xã Hà Đông và các huyện Thường Tín, Hoài Đức, Đan Phượng chỉ cách trung tâm Hà Nội 12km, cách Hải Phòng 120km, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, phía Đông giáp Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình.
Với vị trí địa lý như trên của tỉnh Hà Tây có điều kiện thuận lợi trong mở mang giao lưu, quan hệ thị trường trong nước và nước ngoài. Nhất là có vị trí kề cận Hà Nội, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước, tạo điều kiện tốt để tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật. Thủ đô Hà Nội cũng là thị trường tiêu thu sản phẩm nông lâm thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, cũng là nơi thu hút lao động của tỉnh. Đồng thời vị trí của tỉnh cũng có điều kiện trao đổi, giao lưu hàng hoá với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và Đồng Bằng Sông Hồng.
Đặc điểm tự nhiên :
1.2.1. Khí hậu :
Hà Tây nằm trong nền chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và có mùa đông lạnh. Tuy vậy, do đặc điểm địa mạo, Hà Tây được chia làm 3 vùng rõ rệt.
- Vùng đồng bằng : có độ cao trung bình 5 – 7 m, có chế độ khí hậu của đồng bằng Sông Hồng, vùng này chịu ảnh hưởng của gió biển, khí hậu nóng ẩm hơn, nhiệt độ trung bình năm 23,80 C, lượng mưa trung bình 1.700 – 1.800 mm.
- Vùng gò đồi : độ cao trung bình 15 – 50 m , khí hậu “lục địa”, chịu ảnh hưởng của gió Lào, nhiệt độ trung bình năm 23,50 C, lượng mưa trung bình 2.300 - 2.400mm.
- Vùng núi Ba Vì, từ độ cao 700m trở lên đến đỉnh Ba Vì cao 1.281 m , đây là vùng có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình 180 C.
1.2.2. Địa hình.
Địa hình đồi núi phía Tây với diện tích 70.400ha, chiếm 1/3 diện tích toàn tỉnh, địa hình đồng bằng tập trung ở phía Đông của tỉnh, với diện tích 148.896ha , chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh. Nhìn chung với điều kiện địa hình Hà Tây có điều kiện thuân lợi thực hiện đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, luân canh được nhiều vụ trong năm. Tuy nhiên, cần cũng cố, xây dựng các công trình chống úng, kết hợp với việc lựa chọn chế độ canh tác thích hợp với chế độ mưa, ngập ở vũng trũng úng trong đê.
1.2.3. Tài nguyên nước.
Với hệ thống sông suối rất lớn : như các hệ thống sông chính: sông Đà, sông Hồng, sông Tích, sông Nhuệ, sông Bùi, sông Đáy, sông Thanh Hà và hệ thống các hồ đập với diện tích trên 9,8 ngàn ha , dung tích khoảng 168 x 10 6 m3 , Hà Tây có nguồn nước mặt rất lớn, đảm bảo cho quá trình sản xuất nông nghiệp luôn được tiến hành thuận lợi. Bên cạnh đó con có hệ thống nguồn nước ngầm lớn, chất lượng nước chưa bị ô nhiễm.
1.2.4. Tài nguyên đất.
Toàn tỉnh Hà Tây có các loại đất chính sau :
Vùng đồng bằng :
- Đất phù sa được bồi, diện tích 17.030ha, chiếm 8% diện tích tự nhên, phân bố ở ngoài đê và trong một số vùng phân lũ.
- Đất phù sa không được bồi, diện tích 51.392ha chiếm 24% diện tích tự nhiên, phân bố rộng khắp theo các dải đê chính của các sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đáy.
- Đất phù sa glay, diện tích 51.551ha , chiếm 24% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở địa hình thấp ngập nước trong thời gian dài, mực nước ngầm nông, ngoài ra ở vùng đồng bằng còn có các loại đất sau: đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất phù sa úng nước, đất lầy thụt, đất than bùn…
Vùng núi:
- Đất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ, diện tích 20.603ha, chiếm 10% tổng diện tích tự nhiên
- Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét, diện tích 10.783ha, chiếm 5% tổng diện tích tự nhiên.
Nhìn chung, đất đai của Hà Tây có độ phì cao với nhiều loại địa hình, có thể phát triển nhiều loại cây trồng như cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày. Với nhiều hệ thống canh tác có tưới hay không tưới. Có đồng cỏ chăn nuôi và đất rừng, có nhiều đặc dụng, rừng bảo tồn thiên nhiên.
2. Thực trạng, kết quả hoạt động mà nông nhiệp Hà Tây đạt được trong những năm qua.
2.1. Về trồng trọt.
2.1.1. Sản xuất lương thực:
Về cây lúa:
Diện tích lúa chiếm 2/3 tổng diện tích canh tác toàn tỉnh. Vì vậy sản xuất thóc gạo được tỉnh quan tâm coi là nhiệm vụ trọng tâm số một.
Các biện pháp được tỉnh quan tâm và chỉ đạo là các khâu: thuỷ lợi, giống, thời vụ, bảo vệ thực vật, kỹ thuật sử dụng phân bón. Sự chuyển biến nổi bật nhất về sản xuất lúa của Hà Tây là thực hiện được chương trình cấp 1 hoá giống lúa nhờ tổ chức được hệ thống sản xuất giống lúa nhân dân, sự chuyển đổi thợi vụ theo công thức:sản xuất lúa chíng vụ + lúa mùa sớm+ vụ đông,
Năng suất lúa năm 1998 bình quân đạt 44,76 tạ/ha/vụ, đến năm 2003 :60,79tạ/ha/vụ, tăng 39,5%so với nă 98, bình quân tăng 7,9% năm
Sản lượng thóc: năm 98 đạt 75,29 vạn tấn, đến năm 2003 : 103,17 vạn tấn tăng 41,1% so với năm 1998, bình quân tăng 8,2% năm.
Cây ngô :
Do có sự chuyển đổi một số diện tích trồng ngô vụ đông sang cây khác nên diện tích ngô có giảm.
Nhờ ứng dụng các loại giống ngô lai với cơ cấu ng
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status