Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Cẩm Phả - pdf 28

Download miễn phí Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Cẩm Phả



LỜI MỞ ĐẦU
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cẩm Phả
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.2 Cơ cấu tổ chức
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cẩm Phả
 1.3.1 Tình hình huy động vốn
 1.3.2 Tình hình sử dụng vốn
 1.3.3 Hoạt động kinh doanh khác
1.4. Chất lượng tín dụng đối với kinh tế - xã hội
Phần 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cẩm Phả
2.1 Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
 2.1.1 Doanh số cho vay đối với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh
 2.1.2 Dư nợ đối với khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh
 2.1.3 Cơ cấu tín dụng ngoài quốc doanh
2.2. Đánh giá về tình hình cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh
 2.2.1. Những thành tựu đạt được
 2.2.2 Những vấn đề còn tồn tại
KẾT LUẬN
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


án bộ công nhân viên dưới sự lãnh đạo của một Giám đốc và hai Phó giám đốc; bộ máy của chi nhánh được chia thành 3 phòng ban: Phòng tín dụng, Phòng kế toán, Phong dịch vụ khách hàng.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
tín dụng
Phòng
kế toán
Phòng dịch vụ khách hàng
- Ban giám đốc bao gồm một Giám đốc và hai Phó giám đốc: là người điều hành, đôn đốc và ra quyết định các công việc trong Ngân hàng.
- Phòng tín dụng: Thực hiện cho vay và thu nợ các khoản nợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; thực hiện bảo lãnh cho khách hàng theo các chế độ tín dụng hiện hành, bảo đảm hiệu quả, an toàn của đồng vốn. Đảm nhận việc tư vấn cho khách hàng trong hoạt động tín dụng và uỷ thác đầu tư theo các quy định. Tổ chức lập kế hoạch hàng tháng, quý, năm cho phòng mình; đồng thời cùng với các phòng ban khác lập kế hoạch hoạt động cho cơ sở. Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thường xuyên: nắm bắt nhu cầu, phục vụ nhu cầu của khách hàng....
- Phòng kế toán: làm chức năng hạch toán tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, tạo mối quan hệ thanh toán giữa các Ngân hàng với khách hàng, đóng vai trò đầu mối thanh toán, chịu trách nhiệm trong việc tính lãi, quản lý các tài khoản tiết kiệm, quản lý số dư tài khoản của khách hàng để thực hiện nhiệm vụ thanh toán các chứng từ, ngoài ra thực hiện thu chi tài chính, chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra tổ chức thực hiện công tác kế toán - tài chính theo đúng pháp luật quy định; có nhiệm vụ cung cấp những thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác cho ban giám đốc để kịp thời sửa chữa, khắc phục. Đảm bảo cho ngân hàng kinh doanh có hiệu quả và phát triển rộng, ngoài ra Phòng kế toán hàng ngày phải hạch toán ghi chép và phản ánh vào sổ, cuối kỳ phải làm báo cáo tổng kết nộp cho cấp trên.
- Phòng dịch vụ khách hàng: Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức và các cá nhân đến giao dịch như thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt; mở tài khoản tiền gửi và xử lý các yêu cầu về tài khoản hiện tại và tài khoản mới; thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, nhận và rút tiền gửi bằng nội và ngoại tệ; tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cẩm Phả
1.3.1 Tình hình huy động vốn
Nguồn vốn là yếu tố đầu vào trong hoạt động kinh doanh của NHTM, nó quyết định sự thành công của ngân hàng.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc huy động vốn, qua nhiều năm hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cẩm Phả đã có những biện pháp và phương hướng hợp lý để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng. Cùng với chính sách lãi suất chủ động, linh hoạt của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh luôn phối hợp hài hoà với nhiều yếu tố như: hình thức huy động vốn linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất tiên gửi hợp lý cho từng đối tượng khách hàng, đẩy mạnh dịch vụ ngân hàng tiện ích song song với việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình đề cao đạo đức nghề nghiệp, áp dụng công nghệ tin học hiện đại vào công tác thanh toán.Chi nhánh luôn chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ tiết kiệm vững về nghiệp vụ, cao về ý thức trách nhiệm để có thể tư vấn cho khách hàng lựa chọn các hình thức gửi tiền, loại tiền gửi, kỳ hạn cho phù hợp trong từng thời kỳ.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn trong giai đoạn 2003 - 2005
Đơn vị: Triệu đồng
Hình thức huy đụ̣ng vụ́n
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng(%)
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng(%)
Sụ́ tiờ̀n
Tỷ trọng(%)
Tụ̉ng huy đụ̣ng
383.871
100
444.110
100
509.561
100
1.Tiờ̀n gửi các loại
150.963
39,33
280.872
63,25
421.218
82,67
1.1 Tụ̉ chức kinh tờ́
35.730
9,31
70.959
15,98
98.907
19,41
1.2 Dõn cư
115.233
30,02
209.913
47,27
322.311
63,26
2. Giṍy tờ có giá
128.542
33,48
69.209
15,58
61.950
12,16
3. Vay ngõn hàng TƯ
89.310
23,27
71.948
16,2
25.000
4,9
4.Tiờ̀n gửi TCTD tại CN
0
0
622
0,14
144
0,03
5. Nguụ̀n huy đụ̣ng khác
15.056
3,92
21.459
4,83
1.249
0,24
( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh và báo cáo tín dụng của Chi nhánh NH ĐT & PT Cẩm Phả các năm 2003, 2004 và 2005)
Qua bảng trên ta thấy, quy mô nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên qua các năm, dần đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của Chi nhánh.
Cụ thể, vốn huy động được tính đến cuối năm 2004 tổng huy động đạt 444.110 triệu đồng, tăng so với năm 2003 số tuyệt đối là 60.239 triệu đồng.Đến cuối năm 2005, tổng huy động tăng lên 509.561 triệu đồng so với năm 2004 số tuyệt đối là 65.451 triệu đồng.
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi các loại ( Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi dân cư) được coi là nguồn vốn quyết định đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Với tình hình thực tế của Chi nhánh thì chỉ tiêu tỷ trọng vốn từ tiền gửi các loại so với tổng nguồn vốn huy động năm 2003 là 39,33%, năm 2004 tỷ trọng này tăng lên là 63,25%, và năm 2005 tỷ trọng này là 82,67%. Qua số liệu trên ta thấy rằng hoạt động huy động tiền gửi các loại cúa Ngân hàng ngày càng được đẩy mạnh, tăng nhanh về quy mô.
Để thấy rõ hơn những thay đổi trong nguồn vốn huy động từ tiền gửi các loại, chúng ta phân tích cụ thể hơn hai thành phần của nguồn vốn trên:
Trước tiên là nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Nằm trong môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn, để có được nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, trong quá trình hoạt động Chi nhánh đã phát huy mọi tiềm năng có thể để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Chi nhánh đã thực hiện giao dịch nhanh chóng, giảm tối đa thời gian thủ tục, thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt, đa dạng hoá các loại sản phẩm của ngân hàng... Chính điều đó đã làm cho các doanh nghiệp gửi càng nhiều tiền vào ngân hàng; và cụ thể là năm 2003 tỷ trọng vốn huy động từ các tổ chức kinh tế so với tổng nguồn vốn là 9,31%, sang năm 2004 là 15,98% và năm 2005 là 19,41%. Tuy nhiên do Tập đoàn Công nghiệp - Than khoáng sản Việt Nam thực hiện cơ chế quản lý cứng: ít nhất 5 ngày một lần phải thực hiện thanh toán bù trừ giữa các đơn vị trực thuộc, và chỉ đạo không được để số dư tiền gửi cao vào thời điểm cuối năm, vì vậy mức huy động lấy vào thời điểm cuối năm chưa phản ánh đủ mức huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế so với thực tế.
Quy mô tiền gửi dân cư tăng khá nhanh cả về số tương đối và số tuyệt đối. Năm 2003 tỷ trọng của nó so với tổng vốn huy động là 30,02% với số tuyệt đối là 115.233 triệu đồng, sang năm 2004 là 47,27% với số tuyệt đối là 209.913 triệu đồng, đặc biệt năm 2005 thì tỷ trọng này là 63,26% với số tuyệt đối là 322.311 triệu đồng. Tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động, điều này cho thấy tiền gửi dân cư đang trở thành một trong các nguồn quan trọng của ngân hàng và điều đó cũng thể hiện khả năng thu hút vốn từ dân cư của Ngân hàng là rất tốt.
Tìm kiếm đầu vào thấp để tăng chênh lệch gi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status