Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác trúng thầu ở công ty cầu 11 Thăng Long - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác trúng thầu ở công ty cầu 11 Thăng Long



PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN I3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU THẦU XÂY DỰNG CƠ BẢN. 3
1. Những khái niệm chủ yếu dùng trong đấu thầu 3
a. Khái niệm và bản chất của đấu thầu 3
b. Một số khái niệm liên quan đến đấu thầu: 3
2. Vai trò của đấu thầu. 5
3. Các giai đoạn của quá trình đấu thầu. 9
4. Quy trình tổ chức đấu thầu. 10
a. Trình tự đấu thầu trong nước. 10
b. Trình tự đáu thầu quốc tế. 19
5. Các yếu tố quyết định khả năng thắng thầu của các Doanh nghiệp xây dựng và biện pháp tăng khả năng thắng thầu. 25
a. Các yếu tố quyết định khả năng thắng thầu của các Doanh nghiệp xây dựng. 25
b. Các biện pháp làm tăng khả năng thắng thầu của doanh nghiệp xây dựng. 29
PHẦN II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÔNG TÁC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG CẦU 11 34
I. Tổng quan về công ty. 34
1- Lịch sử hình thành công ty. 34
2- Quá trình phát triển. 35
II. Những đặc điểm của công ty ảnh hưởng đến các yếu tố bảo đảm khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp ở công ty Cầu 11 Thăng Long. 38
1- Đặc điểm về sản phẩm. 38
2- Đặc điểm về tổ chức sản xuất của công ty 39
3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức. 41
4. Đặc điểm về lao động. 43
5. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh. 45
6. Đặc điểm về nguyên vật liệu. 46
7. Đặc điểm về máy móc thiết bị và công nghệ xây dựng 48
8. Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh. 51
III. Thực trạng công tác đấu thầu các công trình xây lắp của công ty cầu 11 Thăng Long 56
1. Quá trình triển khai công tác đầu thầu ở công ty cầu 11 Thăng Long. 56
1.1. Chuẩn bị hồ sơ dự thầu: 56
1.2. Tính và lập giá bỏ thầu. 56
1.3. Nộp thầu: 61
1.4. Ký kết hợp đồng và thực hiện thi công theo hợp đồng. 62
2. Năng lực trong đấu thầu của công ty cầu 11 Thăng Long 62
2.1. Tiềm lực tài chính của công ty 62
2.2. Số lượng và chất lượng lao động của công ty 63
2.3. Thực trạng trang thiết bị kỹ thuật của công ty về máy móc thiết bị. 64
2.4. Khả năng bảo đảm thông tin cua công ty. 64
2.5. Kinh nghiệm trong xây lắp của công ty. 66
3. Kết quả công tác đấu thầu của công ty trong những năm qua. 71
4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cầu 11 Thăng Long 76
IV. Đánh gía chung về các yếu tố tạo khả năng cạnh tranh trong đấu thầu ở công ty cầu 11 Thăng Long 79
1. Các mặt mạnh và lợi thế trong cạnh tranh dự thầu của công ty. 79
2. Các tồn tại và yếu kém. 81
3. Nguyên nhân dẫn đến các tồn tại trên. 83
PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA CÔNG TY CẦU 11- THĂNG LONG. 85
1. Tổ chức hoạt động thu thập và sử lý thông tin của công ty dể xây dựng kế hoạch sản xuất và chiến lược cạnh tranh. 86
2.Về năng lực tài chính. 87
3. Đầu tư đổi mới công nghệ thi công. 90
4. Công tác tính toán xác định giá bỏ thầu. 93
5. Duy trì và phát huy một cách có hiệu quả hình thức giao khoán cho các đơn vị đội, xưởng 96
6.Tăng cường đào tạo đội ngũ lao động trong doanh nghiệp 98
7. Một số kiến nghị đối với Nhà nước. 99
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bị các công trình.
+ Phòng tài chính - kế toán: Chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc và kế toán trưởng, giúp giám đốc và kế toán trưởng thực hiện các nhiệm vụ hạch toán và thanh quyết toán các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Phòng tổ chức lao động - hành chính : Chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc và một phó giám đốc, giúp phó giám đốc và giám đốc thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng, bố trí, đào tạo và sa thải lao động.
+ Phòng kế hoạch : Chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc và giúp giám đốc lập kế hoạch, chiến lược phát triển công ty. Đặc biệt phòng còn giúp giám đốc tìm và lập hồ sơ dự thầu để tham ra đấu thầu các công trình, đảm bảo thắng thầu.
+ Trạm y tế: Chịu sự quản lý trực tiếp của một phó giám đốc, có nhiệm vụ là thường xuyên chăm sóc sức khoẻ cho các cán bộ công nhân viên trong công ty và kiểm tra sức khoẻ của họ trước khi đưa họ vào sử dụng.
Mỗi phòng do một trưởng phòng lãnh đạo và có từ một đến hai phó phòng để giúp việc định biên cụ thể của từng phòng do giám đốc công ty căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và tình hình thực tế của cán bộ nhân viên để bố trí bới tổng số cán bộ công nhân viên các phòng ban tối đa không quá 20 người.
Ngoài ra công ty còn tổ chức ra khoảng 13 đội sản xuất, mỗi đội khoảng 40 người, mỗi đội sản xuất có một đội trưởng điều hành (còn gọi là chỉ huy trưởng công trình) là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc và các phó giám đốc về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của đội mình, phải tuân thủ các quyết định của giám đốc về việc điều phối các nguồn lực như lao động, máy moc thiết bị, tiền vốn…. Nhằm đảm bảo sự hợp tác hài hoà giữa các công trình trong công ty. Đặc biệt trong trường hợp cần thiết giám đốc sẽ có quyết định triệu tập những cán bộ kỹ sư giỏi có kinh nghiệm ở các công trình về công ty để tham gia lập hồ sơ dự thầu và chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc và phòng kế hoạch. Cơ cấu tổ chức quản lý được ô tả theo sơ đồ sau đây:
Hình số 2: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty cầu 11 Thăng Long
Giám Đốc
P. Giám Đốc
Kỹ Thuật
P. Giám Đốc
Nội Chính
P. Giám Đốc
VT- TB
Phòng Kỹ Thuật
Phòng Kế Hoạch
Phòng KT-VT
Phòng VT-TB
Phòng LĐ-TL
Đội cơ giới
Các công trường
Xưởng cơ khí
Quan hệ chỉ huy
Quan hệ cung cấp thông tin
Như vậy tại công ty cầu Thăng Long, thì giám đốc và phòng kế hoạch là người chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng chiến lược cạnh tranh và lập hồ sơ khi tham gia dự thầu tuy nhiên chất lượng hoạt động của các phòng khác cũng góp phần không nhỏ trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty trong các cuộc dự thầu, cơ cấu tổ chức như vậy là hợp lý bởi vì công ty không tiến hành sản xuất kinh doanh cố định mà các công trình đều nằm rải rác ở khắp các khu vực trên cả nước. Các quyết định quản lý được thống nhất từ trên xuống dưới.
4. Đặc điểm về lao động.
- Tính đến ngày 30/12/2001 số lao động mà công ty cầu 11 Thăng Long sử dụng như sau:
Tổng số cán bộ công nhân viên là: 631 người bao gồm 120 nữ và 511 nam như vậy nữ chiếm khoảng 19%.
Trong đó:
+ Số công nhân viên trực tiếp sản xuất là 594 người chiếm khoảng 94,1%
+ Số công nhân lao động là 35 người chiếm 6%
+ Tổng số công nhân kỹ thuật là 492 người chiếm 78%
Bảng 1: Cơ cấu nghề nghiệp của cán bộ quản lý kỹ thuật của công ty.
TT
Cán bộ
Tổng số
Trong đó
Trình độ
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Người
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Cán bộ Q L
20
8
40
8
40
1
5
11
55
2
Cán bộ KT
58
5
69
28
48
3
5
27
46
3
Số khác
4
2
50
3
75
1
25
0
0
Tổng
82
15
15
39
48
5
6
38
46
Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy số cán bộ quản lý có trình độ đại học là tương đối nhiều chiếm 55% trong khi đó số cao đẳng chiếm 5% và trung cấp chiếm 40% như vậy thì trình độ quản lý là trung bình. Số cán bộ kỹ thuật là 58 người chiếm 9% như vậy là chưa cao mặt khác đại học có 46% cao đẳng có 5% và trung cấp có 48% số cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và trung cấp là tương đương nhau.
Còn đối với số công nhân trực tiếp sản xuất có trình độ bậc thợ như sau:
Bảng 2: Cấp bậc thợ trực tiếp sản xuất của công ty cầu 11 Thăng Long.
TT
Chức vụ
Tổng số
Nữ
Trình độ cấp bậc thợ
1
2
3
4
5
6
7
1
CN kỹ thuật
492
25
13
97
160
93
65
51
13
2
CNLĐphổi thông
35
80
10
2
8
15
Tổng cộng
527
105
13
107
162
101
80
51
13
Nguồn: Phòng tổ chức, lao động công ty cầu 11 Thăng Long
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy số thợ bậc cao như 5,6,7 chưa nhiều, bậc 7 chỉ có 13 người (chiếm 2,7 %) số công nhân bậc 6 có 51 người (chiếm 10,4%) bậc 5 có 65 người (chiếm 13,2%) trong khi đó bậc 1,2,3,4 (chiếm 74%)
Như vậy tính đến 30/12/2001 số lao động của công ty sử dụng là 631 người trong đó có 20 người là cán bộ quản lý (chiếm khoảng 3,2% tổng số cán bộ công nhân viên của công ty)
Số cán bộ này có 11 người đã qua trình độ đại học (chiếm 55%)
Số lượng nữ trong toàn công ty là 120 người chiếm khoảng 19%. Công ty đã cố gắng trong việc không tuyển lao động nữ vào làm những công việc nặng nhọc. Đặc biệt công ty có số cán bộ kỹ thuật là 58 người trong đó trình độ đại học chiếm 27 người còn lại được đào tạo qua cao đẳng và trung học kỹ thuật.
Với cơ cấu lao động như vậy hầu hết đã trưởng thành qua việc thi công những công trình lớn. Đây là một ưu thế của công ty nên công ty thường giới thiệu về năng lực nhân sự của công ty trong hồ sơ dự thầu.
5. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh.
Nếu xuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm xây dựng thì ta có thể rút ra một số đặc điểm chủ yếu của sản xuất xây dựng như sau:
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh dài (thường là từ 1 đến 5 năm) dẫn tới giá trị khối lượng dở dang và hàng hoá tồn kho lớn trong thời gian rât dài. Điều này đồng nghĩa với sự ứ đọng vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty lớn và triền miên (chiếm khoảng 25% tổng tài sản lưu động của công ty). Từ đó công ty phải chịu chi phí về lượng vốn ứ đọng này và phải được chi phí đó vào giá bỏ thầu xây dựng công trình. Chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài cũng ảnh hưởng đến việc bố trí và huy động các nguồn lực khác như lao động, máy móc thiết bị công nghệ, nguyên vật liệu…tổ chức công trường xây dựng.
- Gắn với chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài là đặc điểm loại hình sản xuất đơn chiếc với quá trình đưa vào sản xuất không lặp lại, được tổ chức sản xuất thưo dự án như: Xây dựng một chiếc cầu một bến cảng… Do sản xuất có tính chất đơn chiếc và theo dự án nên quá trình sản xuất thường không ổn định, cơ cấu tổ chức quản lý thường bị xáo trộn khi chuyển từ dự án này sang dự án khác. Vì vậy tổ chức sản xuất phải đảm bảo tính linh hoạt cao để có thể thực hiện được đồng thời nhiều dự án cùng một lúc. Sự không ổn định này gây ra chi phí rất lớn trong việc di chuyển các yếu tố sản xuất, bố trí lao động. Do đó, công ty cần có sự đãi ngộ cho người lao động. Việc quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status