Tình hình hoạt động của Huyện Kinh Môn - pdf 28

Download miễn phí Tình hình hoạt động của Huyện Kinh Môn



A. LỜI MỞ ĐẦU
B. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG TCLĐXH HUYỆN KINH MÔN
I. TỔNG QUAN CHUNG VỀ HUYỆN KINH MÔN
1. Những vấn đề về điều kiện tự nhiên
1.1. vị trí địa lý, địa hình
1.2. Về thời tiết, khí hậu
1.3. Về tài nguyên khí hậu
2. Đặc điểm về dân số, lao động
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HUYỆN KINH MÔN
1. Tổ chức Bộ máy huyện Kinh Môn.
a. Quá trình hình thành .
b. Tổ chức bộ máy huyện Kinh Môn.
2. Quá trình phát triển trong những năm vừa qua của Huyện Kinh môn.
a. Về lĩnh vực Nông nghiệp
b. Về lĩnh vực công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp & Xây dựng.
c. Về Tài chính – Tín dụng
d. công tác văn hoá xã hội
III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG TCLĐXH HUYỆN KINH MÔN.
1.Chức năng nhiệm vụ của phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn.
1.1 Tổ chức bộ máy của phòng TCLĐXH.
a. Biên chế .
b.Phân công nhiệm vụ.
1.2 Chức năng của phòng TCLĐXH
1.3 Nhiêm vụ của phòng TCLĐXH.
a. Công tác tổ chức cán bộ.
b. Công tác xây dựng chính quyền sở.
c. Công tác lao động xã hội.
2. Kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn.
2.1 Về công tác tổ chức cán bộ
2.2 Công tác chính quyền cơ sở
2.3 Công tác lao động thương binh xã hội
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ HIỆN NAY PHÒNG TCLĐXH ĐANG NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUYẾT.
1. Triển khai cải các hành chính, thực hiện cơ chế một cửa ở các cơ quan nhà nước theo quyết định 181/2003/QĐ - TTG ngày 4/ 9/2003 của thủ Tướng chính phủ.
2. Công tác bầu cử Đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2004 – 2009
3. Công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động
V. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA PHÒNG TCLĐXH HUYỆN KINH MÔ





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


2% so với năm 2001; Năm 2003 tăng 12,52% so với năm 2002 và chỉ tiêu phấn đấu mức tăng trưởng kinh tế năm 2004 tăng 12,5% so với năm 2003. Cơ cấu kinh tế liên tiếp chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng Nông – Lâm – Thuỷ sản, Tăng tỷ trọng công nghiệp - Xây dựng và dịch vụ.
Trong đó : Tỷ trọng Nông – Lâm – Thuỷ sản từ 50,6% năm 1999 giảm xuống còn 49% năm 2000; Giảm 50,15% năm 2001; Giảm 48,6% năm 2002; 45,95% năm 2003 và Kế hoạch năm 2004 giảm còn 44,5%.
Về Công nghiệp – Xây dựng từ 24,9% năm 1999 tăng lên 26,1% năm 2000; tăng 23,27% năm 2001; Tăng 25,2% năm 2002; Tăng 27,49% năm 2003 và Kế hoạch năm 2004 tăng lên 28,5%.
Về dịch vụ từ 24,5% năm 1999 tăng lên 24,9% năm 2000; Tăng 26,58% năm 2001; tăng 26,6% năm 2002; Tăng 26,56% năm 2003 và kế hoạch năm 2004 tăng 27%.
Quá trình phát triển của Huyện trong những năm vừa qua càng được thể hiện rõ nét hơn trong các lĩnh vực như : Nông nghiệp; Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp và Xây dựng; Tài chính; Ngân hàng; Các công tác xã hội; An ninh Quốc phòng & các công tác chính quyền.
a. Về lĩnh vực Nông nghiệp :
Kinh tế Nông nghiệp tiếp tục phát triển toàn diện. Diện tích reo trồng hàng năm đã khai thác một cách triệt để : Năm 2000 diện tích reo trồng đạt 17467,8 ha, Năm 2001 diện tích reo trồng đạt 17302 ha, Năm 2002 diện tích reo trồng đạt 17103 ha, Năm 2003 diện tích reo trồng đạt 17379,6 ha, và kế hoạch năm 2004 diện tích reo trồng đạt 17510 ha.
Năng xuất lúa hàng năm từ 93,01 tạ/ ha năm 1999 tăng lên 97,65 tạ/ ha năm 2000, tăng 97,67 tạ/ ha năm 2001, tăng 101,55 tạ/ ha năm 2002, tăng 105,39 tạ/ ha năm 2003 và kế hoạch năm 2004 tăng 108,9 tạ/ ha.
Về chăn nuôi Quy mô đàn gia súc, gia cầm tiếp tục tăng.Tổng đàn gia súc, gia cầm và diện tích nuôi trồng hàng năm đều tăng cả về số lượng và chất lượng như : Đàn lợn từ 56.546 con năm 2000 tăng lên 83.483 con năm 2003, Đàn bò từ 2.640 con năm 2000 tăng lên 3838 con năm 2003, Đàn gia cầm từ 689.147 con năm 2000 tăng lên 811.000 năm 2003, sản lượng thuỷ sản đạt 550 tấn năm 2000 tăng lên 800 tấn năm 2003.
Phong trào nuôi con đặc sản phát triển mạnh theo quy mô trang trại và hộ gia đình như nuôi ba ba, rắn, cá trê lai, cá chim trắng, tôm càng xanh….
b. Về lĩnh vực công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp & Xây dựng.
Phát huy thế mạnh của một huyện có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, hơn 4 năm qua với chính sách ưu tiên khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, mở rộng môi trường đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đã phát triển đa dạng, phong phú và đạt mức tăng trưởng cao.
- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp :
Giá trị tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng tốc độ cao, bình quân hàng năm đạt 24,43% năm, Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp từ 13,4% năm 2000 tăng lêm 15,11% năm 2001, tăng 31,9% năm 2002, tăng 37,3% năm 2003, nổi bật là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nhgư sản xuất xi măng, bột pen phát, khai thác đá, …..
- Giao thông – Xây dựng :
Trong những năm vừa qua huyện đã tích cực tranh thủ các dự án đầu tư của Trung ương, sự hỗ trợ đầu tư của tỉnh, các thành phần kinh tế và huy động sức dân nên huyện đã huy động trương trình đề án giao thông nông thôn. Tổng chiều dài đường giao thông toàn huyện được được dầu tư nâng cấp là 416,6 Km, với số tiền đầu tư từ các nguồn là 52,268 tỷ đồng trong đó : Đường nhựa hoá là 39,1 Km giá trị đầu tư là 21,59 tỷ đồng, Đường bê tông xi măng 92,2 Km giá trị đầu tư là 22,922 tỷ đồng. Song hàng năm huyện còn triển khai xây dựng như 249 phòng học kiên cố, nhà làm việc huyện uỷ, trạm bơm và các sân vận động…..Thực hiện chương trình kiên cố hoá kênh mương trong 4 năm ( 2000-2003) xây dựng được 70,795 Km với giá trị đầu tư 22,548 tỷ đồng.
c. Về Tài chính – Tín dụng
- Công tác quản lý ngân sách địa phương luôn đảm bảo chế độ chính sách. Các ngành quản lý chức năng quản lý chặt chẽ các nguồn thu và chống thất thu. Hàng năm thực hiện thu tăng và vượt kế hoạch.
- Chi ngân sách luôn đảm bảo cân đối thu chi hợp lý, đóng chế độ, chính sách của nhà nước, phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
d. công tác văn hoá xã hội
- Giáo dục : toàn huyện có 27 trường mẫu giáo, 27 trường tiểu học, 26 trường trung học cơ sở, 3 trường phổ thông trung học, 1 trường trung học bán công, 1 trường trung tâm giáo dục thường xuyên.
Công tác giáo dục luôn được sự quan tâm của các cấp, các ngành, chất lượng giáo dục và đào tạo từng bước được nâng cao.
Kết quả 100% trẻ em dưói 6 tuổi vào lớp 1, 100% học song tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6, 70% học song tốt nghiệp trung học cơ sở vào lớp 10.
- Công tác ytế - Kế hoạch hoá gia đình
Huyện có 2 bệnh viện, 1 phòng khám đa khoa khu vực, 25/25 xã, thị trấn có trạm ytế, trong đó có 14 trạm ytế có bác sỹ. Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân được duy trì, chất lượng khám chữa bệnh từng bước được cải thiện, không có dịch bệnh lớn xảy ra. Tỷ lệ sinh giảm đến năm 2003 còn 05 ‰.
- Công tác văn hoá thể thao
Ngành văn hoá, thể thao, truyền thanh đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông tin về cơ sở. Tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, thực hiện pháp luật của nhà nước tới mọi tầng lớp nhân dân và phục vụ nhiệm vụ chính trị của địa phương, đẩy mạnh phong trào đời sống văn hoá thể thao ở cơ sở. Số làng văn hoá gia đình văn hoá ngày một nhiều. Đến năm 2003 có 27 làng văn hoá, 30.300 gia đình văn hoá chiếm 71% trong toàn huyện.
* ( Trích dẫn tài liệu)
- Báo cáo chính trị trình Đại Hội Đảng bộ khối chính quyền huyện lần thứ II, ngày 5/ 9/2000.
- Báo cáo chính trị trình Đại Hội Đảng bộ khối chính quyền huyện lần thứ III, ngày 20/ 6/2003.
- Báo cáo tổng kết tổ chức và hoạt động của UBND huyện Kinh Môn khoá XVI – Nhiệm kỳ 1999 – 2004
III. Chức năng, nhiệm vụ và quá trình thực hiện Chức năng, nhiệm vụ của phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn.
1. Chức năng nhiệm vụ của phòng TCLĐXH huyện Kinh Môn.
Phòng TCLĐXH huyện có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội cũng như việc tham mưu cho các cơ quan chức năng trong việc quản lý cán bộ công nhân viên chức huyện.
1.1 Tổ chức bộ máy của phòng TCLĐXH.
a. Biên chế :
Sau khi tái lập huyện năm 1997 đến năm 2002 phòng có 6 người, năm 2003 bổ xung 1 biên chế tổng số phòng có 7 người.
Trong đó phòng có 1 trưỏng phòng, 2 phó phòng, 4 cán bộ chuyên môn.
b.Phân công nhiệm vụ :
- Trưởng phòng phụ trách chung, trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ và công tác lao động xã hội.
- Một phó phòng phụ trách công tác chính quyền cơ sở kiêm nhiệm công tác phòng chống tệ nạn xã hội.
- Một phó phòng phụ trách công tác ưu đãi người có công với cách mạng, kiêm nhiệm công tác giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo.
- Một chuyên viên phụ trách công tác tổ chức cán bộ kiêm nhiệm làm công tác cho vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm.
- Một chuyên viên giúp cho phó phòng theo dõi công tác chính quyền cơ sở và làm công tác cứu trợ xã hội.
- Một chuyên viên phụ trách công tác ưu đãi người có công với cách mạng.
- Một cán bộ làm công tác kế toán, bộ phận chính sách ưu đãi người có công với cách mạ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status