Biện pháp nhằm đẩy mạnh gia công xuất khẩu giày ở Công ty giày Ngọc Hà - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Biện pháp nhằm đẩy mạnh gia công xuất khẩu giày ở Công ty giày Ngọc Hà



Lời nói đầu 1
Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung về hoạt động gia công xuất khẩu hàng hoá 4
I. Vai trò của hoạt động gia công xuất khẩu. 4
1.1. Khái niệm về gia công xuất khẩu. 4
1.2. Các hình thức gia công. 4
1.3. Ý nghĩa, vai trò, tác dụng của gia công xuất khẩu. 5
II. Đặc điểm hoạt động gia công xuất khẩu giầy ở Việt Nam. 7
2.1. Quy trình hoạt động gia công giầy xuất khẩu. 7
2.2. Đặc điểm thị trường gia công giầy sản xuất. 11
Phần thứ hai: Tình hình hoạt động gia công giầy xuất khẩu ở Công ty giầy Ngọc Hà 15
I. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển Công ty giầy Ngọc Hà. 15
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Giầy Ngọc Hà. 15
1.2. Chức năng nhiệm vụ Công ty giầy Ngọc Hà. 18
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty giầy Ngọc hà. 18
II. Tình hình hoạt động gia công giầy xuất khẩu. 22
1. Nghiên cứu thị trường và ký các hợp đồng gia công giầy xuất khẩu. 22
3. Quy mô và tốc độ phát triển hàng gia công xuất khẩu. 26
4. Cơ cấu hàng gia công xuất khẩu. 28
III. Kết quả và những tồn tại trong hoạt động gia công giầy xuất khẩu. 29
3.1. Những kết quả đạt được. 29
3.2. Tồn tại và nguyên nhân. 35
Phần thứ ba: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất gia công giầy xuất khẩu của Công ty giầy Ngọc Hà 37
I. Phương hướng của Công ty. 37
1. Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động gia công giầy xuất khẩu trong những năm tới. 37
2. Phương hướng của Công ty. 40
II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động gia công giầy xuất khẩu ở Công ty giầy Ngọc Hà. 41
1. Về nhân tố con người. 41
2. Nâng cao năng lực trình độ sản xuất. 43
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả gia công giầy xuất khẩu. 49
1. Biện pháp tiết kiệm vật tư gia công. 49
2. Tổ chức lại bộ máy quản lý. 51
3. Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nước. 51
Kết luận 53
Tài liệu tham khảo 55
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t
Tổ chức hành chính
Kế toán tài vụ
Kế hoạch vật tư
Kỹ thuật
Phân xưởng cặp túi
Phân xưởng mũ
Phân xưởng giầy
Phòng kỹ thuật:
+ Thiết kế mẫu phục vụ cho công tác chào hàng và ký mẫu đó với khách hàng.
+ Xây dựng các quy trình công nghệ hướng dẫn sản xuất
+ Xây dựng các công thức và các quy định trong quá trình sản xuất.
II. Tình hình hoạt động gia công giầy xuất khẩu.
1. Nghiên cứu thị trường và ký các hợp đồng gia công giầy xuất khẩu.
Trước hết việc nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp trả lời hai câu hỏi cho quá trình sản xuất là sản xuất cái gì và sản xuất cho ai. Bên cạnh đó đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, trình độ xã hội ngày càng được nâng cao, phát triển đi lên. Nên đòi hỏi của người tiêu dùng trong xã hội đối với các sản phẩm nói chung và giầy dép nói riêng ngày càng phong phú và đa dạng chúng thường xuyên biến động và luôn có sự thay đổi tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy nghiên cứu và tìm hiểu thị trường là việc làm quan trọng và cần thiết cho mỗi doanh nghiệp.
Mục đích chủ yếu của việc nghiên cứu thị trường là xác định khả năng tiêu thụ của một sản phẩm hay một nhóm sản phẩm nào đó của Công ty. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, Công ty nâng cao khả năng thích ứng với thị trường của các sản phẩm do mình sản xuất ra, và tiến hành sản xuất, tiêu thụ những sản phẩm hàng hoá mà thị trường đòi hỏi. Đồng thời cũng trên cơ sở đó mà Công ty xác định được các hướng gia công.
Mấy năm gần đây do sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, Nhà nước thực hiện giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, giao chỉ tiêu nộp ngân sách nên các doanh nghiệp phải tự lo tìm thị trường đầu ra và thị trường đầu vào.
Trước tình hình đó Công ty giầy Ngọc Hà đã tổ chức nghiên cứu thị trường, tìm kiếm, xâm nhập thị trường để tồn tại và ngày càng phát triển. Phát triển sản phẩm trên cơ sở những mặt hàng vốn có. Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại giầy vải phục vụ cho sinh hoạt vui chơi, giải trí, thể thao, giầy bảo hộ lao động... Đây là những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu cần thiết yếu trong đời sống lao động, sinh hoạt của con người. Nó phục vụ cho nhu cầu đi lại, hoạt động thẻ thao lao động.. mấy năm gần đây Công ty đã thâm nhập vào thị trường RU. Và đây là thị trường trọng điểm của Công ty. Để đạt được và duy trì thị trường này chúng ta có thể thấy được sự nổ lực cố gắng của Công ty trong việc nghiên cứu thị trường. Thị trường RU là thị trường rất khó tính. Sản phẩm giầy dép đối với họ là dường như không thể thiếu và nhu cầu sử dụng của họ đòi hỏi rất khắc khe. Vì vậy Công ty xác định đây là thị trường lớn mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty mà Công ty cần cố gắng hơn nữa để giữ vững và khai thác thị trường này sau khi nghiên cứu thị trường, phân tích nhu cầu loại sản phẩm trên thị trường mà Công ty có thể sản xuất được, Công ty cử người đi ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp nước ngoài, nhận gia công theo những mẫu mã và tiêu chuẩn kỹ thuật của họ.
2. Công tác tổ chức quản lý thực hiện hợp đồng gia công sau khi hợp đồng được ký kết, Công ty tiến hành lập kế hoạch tổ chức sản xuất, giao hàng cho bên đặt gia công và thanh lý hợp đồng. Quá trình tổ chức sản xuất hàng gia công được tiến hành tương tự như mọi doanh nghiệp sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên có một số đặc thù riêng.
- Việc chuẩn bị lại sản xuất gia công không đòi hỏi doanh nghiệp phải lo giải quyết thị trường nguyên vật liệu vì trong các hợp đồng gia công bên đặt gia công chịu trách nhiệm cung cấp theo tiến độ ghi trong đơn hàng.
- Trong nhiều trường hợp việc huấn luyện lao động do bên đặt gia công đảm nhiệm.
- Nội dung tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp làm gia công chủ yếu là khâu quản lý, điều hành sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Trong trường hợp gia công quốc tế một trách nhiệm rất quan trọng của doanh nghiệp làm gia công xuất khẩu là theo dõi tiến độ và làm thủ tục nhận nguyên phụ liệu do bên đặt gia công nước ngoài chuyển sang có giầy báo nhận hàng.
Bộ hồ sơ nhận nguyên phụ liệu bao gồm:
+ Hợp đồng gia công đã đăng ký với bộ thương mại
+ Giấy phép nhập khẩu nguyên phụ liệu của bộ thương mại
+ Vận đơn và giấy báo nhận hàng của hàng vận tải.
+ Tờ khai hải quan và sổ theo dõi hàng gia công của hải quan
+ Hoá đơn thương mại, bản kê chi tiết, xuất sứ của nguyên vật liệu, giấy phép kinh doanh – gia công quốc tế của Công ty.
Một hoạt động quan trọng của gia công xuất khẩu là khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm tại ngay nơi sản xuất của Công ty. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm phải được tiến hành ở từng công đoạn và khi sản phẩm hoàn thành và chuẩn bị nhập kho. Không ít cơ sở làm gia công bị bên đặt gia công trả lại sản phẩm vì chất lượng kiểm tra của doanh nghiệp thấp không đáp ứng yêu cầu chất lượng đã được ghi trong hợp đồng. Vì vậy doanh nghiệp phải chú ý đến việc tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm và trình độ đội ngũ nhân viên đảm nhận công việc này.
* Sau khi bên đặt gia công kiểm tra và xác nhận về số lượng và chất lượng hàng. Công ty sẽ tiến hành thủ tục giao hàng theo những điều kiện ghi trong hợp đồng.
Bộ hồ sơ để làm thủ tục bao gồm:
+ Hợp đồng gia công đã đăng ký với bộ thương mại
+Tờ khai hải quan và hồ sơ theo dõi hàng gia công
+ Bản khai chi tiết đóng gói hàng gia công
+ Giấy phép kinh doanh gia công xuất khẩu của Công ty
+ Giấy chứng nhận xuất sứ (C/O)
+ Giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng (nếu có yêu cầu)
Khi bộ hồ sơ được Hải quan chấp nhận và cho phép làm thủ tục xuất khẩu, thì đăng ký với Hải quan về thời gian và địa điểm kiểm hoá. Đồng thời Công ty phải giao dịch với hãng vận tải để điền vỏ containor đến địa điểm đã đăng ký với Hải quan.
Khi hàng gia công đã được giao cho hãng vận tải thì việc suất hàng coi như đã hoàn thành. Công ty phải giao bộ chứng từ cho bên đặt gia công theo như quy định.
* Đối với hợp đồng gia công xuất khẩu, hai bên phải làm thủ tục thanh lý hợp đồng. Đối chiếu phần nguyên vật liệu và sản phẩm hai bên đã giao nhận, các khoản thanh toán, đều bù nguyên vật liệu thiếu hụt, nguyên vật liệu do bên nhận gia công làm sai hỏng, mất mát vượt định mức quy định.
Đối với hãng gia công còn phải làm thủ tục thanh khoản hợp đồng với Hải quan. Hồ sơ thanh khoản gồm có:
+ Sổ theo dõi hàng gia công, sổ này phải được mở (sau khi ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu) với Hải quan để theo dõi việc nhập khẩu nguyên vật liệu do bên nước ngoài đặt gia công cung cấp không phải nộp thuế nhập khẩu cho số nguyên vật liệu này trong thời hạn gia công.
+ Giấy phép nhập khẩu nguyên vật liệu, tờ khai nhập khẩu nguyên vật liệu. Đây là bằng chứng cho việc thanh toán số lượng nguyên vật liệu còn thừa so với số lượng sản phẩm phải trả cho bên nước ngoài theo hợp đồng thoả thuận đã ký trước đó.
+ Giấy phép xuất khẩu sản phẩm, tờ khai xuất khẩu sản phẩm
+ Bản quyết toán n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status