Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Lào của công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (Simex) - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Lào của công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (Simex)



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG 3
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ. 3
1. Bản chất của xuất khẩu 3
2. Vai trò của xuất khẩu. 4
2.1. Đối với sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia. 4
2.2. Đối với một doanh nghiệp. 6
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 6
1. Nghiên cứu thị trường. 6
2. Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. 9
3. Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng. 12
3.1. Các hình thức giao dịch 12
3.2. Đàm phán, nghệ thuật đàm phán. 13
3.3. Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá. 13
4. Thực hiện hợp đồng. 14
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT-LÀO VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG LÀO. 18
IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ NÓI CHUNG VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG LÀO NÓI RIÊNG. 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - LÀO VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG
VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LÀO 26
I. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LÀO VÀ ĐẶC ĐIỂM
HÀNG XUẤT SANG THỊ TRƯỜNG LÀO. 26
1. Đặc điểm thị trường Lào. 26
1.1 Đẩy mạnh phát triển cơ cấu kinh tế thị trường có sự điều tiết
của nhà nước. 26
1.2 Cải cách cơ cấu, mở rộng và động viên các thành phần tham
gia phát triển kinh tế - xã hội. 28
1.3 Vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ. 28
1.4 Mở rộng hợp tác với nước ngoài. 29
1.5 Những vấn đề và thách thức phía trước. 30
2. Đặc điểm hàng xuất khẩu sang thị trường Lào. 32
II. TÌNH HÌNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - LÀO TRONG THỜI GIAN QUA VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY SIMEX SANG THỊ TRƯỜNG LÀO. 34
1. Tình hình quan hệ thương mại Việt - Lào trong thời gian qua. 34
2. Biện pháp trao đổi hàng với Lào. 39
3. Tình hình xuất khẩu của công ty SIMEX sang thị trường Lào
trong thời gian qua. 41
III. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA
VIỆT NAM CỦA CÔNG TY SIMEX SANG THỊ TRƯỜNG LÀO TRONG THỜI GIAN QUA. 45
CHƯƠNG III : BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LÀO 48
I. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT - LÀO
VÀ SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 48
1. Về đầu tư của nhà nước. 49
2. Sự phát triển kinh tế trong từng lĩnh vực. 50
2.1 Phát triển sản xuất. 50
2.2 Lĩnh vực dịch vụ: 51
2.3 Những khó khăn và triển vọng. 54
2.4 Triển vọng xuất khẩu. 55
2.5 Kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Lào phát triển. 55
II. BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG
THỊ TRƯỜNG LÀO CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NAM
HÀ NỘI (SIMEX). 56
1. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu. 56
2. Nâng cao hiệu quả công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu. 61
3. Nâng cao hiệu quả công tác bán hàng xuất khẩu tại công ty. 62
4. Nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất khẩu tại công ty. 66
5. Xây dựng và củng cố tiềm lực vô hình của công ty
trong hoạt động xuất khẩu. 68
6. Nâng cao hiệu quả công tác huy động và sử dụng vốn
trong hoạt động xuất khẩu. 70
7. Hạn chế rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu. 72
8. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên. 73
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - LÀO. 74
KẾT LUẬN 76
tài liệu tham khảo 77





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Xuất khẩu chiếm 70-80% trong xuất nhập khẩu. Có 60%tổng số người trong độ tuổi 16-60 được thoát nạn mù chữ.
Với những chỉ tiêu mang tính khả thi nêu trên, dó là bước đi mới của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hoàn toàn có thể trở thành một trong những quốc gia phát triển trong thế kỷ tương lai tại khu vực Đông Nam á.
2. Đặc điểm hàng xuất khẩu sang thị trường Lào.
- Mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang Lào theo nghị định thư quy định 39 mặt hàng của các ngành lương thực thực phẩm, dệt may, giầy da, sắt thép, ximăng, vật liệu xây dựng, thuỷ, hải sản đóng hộp và đông lạnh, trâu bò sống và lợn sữa.... vài năm gần đây trong cơ chế thị trường ngoài trao đổi hàng nông thuỷ sản và hàng tiêu dùng ở chợ đường biên có thêm mặt hàng giấy vở học sinh, đồ nhựa các loại và một số hàng tiêu dùng thiết yếu khác.
- Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Lào vừa nhiều về số lượng, vừa phong phú, đa dạng về chủng loại, chất lượng bảo đảm, gây được lòng tin đối với người tiêu dùng Lào. Trên thực tế hàng hoá của Việt Nam xuất hiện ở Lào đã và đang tăng lên rõ rệt. Đồng thời qua Lào hàng hoá Việt Nam cũng thâm nhập ngày càng nhiều vào Thái Lan, đặc biệt là 6 tỉnh Đông Bắc Thái Lan.
- Trong năm 2001, việc xuất khẩu đổi hàng với Lào thực hiện theo quy định: khuyến khích các doanh nghiệp (không kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, xuất khẩu hàng hoá do Việt Nam sản xuất sang Lào, theo danh mục hàng hoá.
+ Hàng cơ khí, kim khí.
+ Hàng thủ công mỹ nghệ.
+ Muối.
+ Sản phẩm chăn nuôi.
+ Hàng nông sản.
+ Dược liệu thực phẩm.
+ Sản phẩm cao su.
+ Hàng điện, điện tử gia dụng có tỷ lệ nội địa hoá trên 60%.
+ Hàng dệt, may, tơ tằm.
Bộ thương mại hướng dẫn cụ thể danh mục các mặt hàng xuất khẩu đổihàng với Lào nêu trên.
Từ đầu năm 2001 do sự phối hợp tốt hơn giữa các ngành và tiếp tục duy trì việc đổi hàng, 6 tháng đầu năm 2001 kim ngạch XNK 144 triệu USD tăng 4,5 lần so với cung kỳ năm 2000.
Trong đó Việt Nam xuất sang Lào khoảng 79,6 triệu USD gồm các nhóm hàng chính như.
+ Nhóm hàng nông sản: hạt tiêu, lạc tỏi... 31 triệu USD.
+ Nhóm hàng thuỷ sản: tôm, cá đông lạnh....7 triệu USD.
+ Nhóm hàng công nghệ phẩm: vải, quần áo, đồ dùng gia đình 25,3 triệu USD.
+ Nhóm hàng mỹ nghệ: đồ gốm1,2 triệu USD.
+ Nhóm khoáng sản: thiếc thỏi 1,3 triệu USD.
Với chủ trương mong muốn hàng Việt Nam chiếm lĩnh thị trường Lào, ngày 02/6/1997 Thủ tướng Chính phủ Lào cho phép các công ty nhà nước của các doanh nghiệp sớm hợp tác mua bán với Trung Quốc và Việt Nam những mặt hàng mà thị trường Lào và Thái Lan có nhu cầu. Được nộp thuế một tại cửa khẩu và thu giảm xuống để giảm giá hàng hoá. Ngày 18/9/1997 Thủ tướng Chính phủ Lào có văn bản số 1577/TT cho phép các mặt hàng nhập khẩutừ Việt Nam và Trung Quốc được giảm 50% thuế với điều kiện.
“Trong tờ khai thuế nhập khẩu phải tính giá trị nộp thuế đúng theo giá trị nộp thuế đúng theo giá trị thực tế và theo mức giá quy định trong luật hiện hành, nhưng khi thu tiền thực tế với các công ty có liên quan sẽ chỉ thu có một nửa (1/2) của tổng giá trị nộp thuế”.
II. Tình hình quan hệ thương mại Việt - Lào trong thời gian qua và hoạt động xuất khẩu của công ty SIMEX sang thị trường Lào.
1. Tình hình quan hệ thương mại Việt - Lào trong thời gian qua.
Cơ sở pháp lý đầu tiên của quan hệ thương mại giữa Việt - Lào là hiệp định thương mại ngày 13/7/1961. Tuy vậy trong thời kỳ 1961 -1975 quan hệ giữa hai nước chỉ mới phát triển dưới hình thức đổi hàng giữa nhân dân hai nước vùng biên giới. Nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) được thành lập (tháng 12/1975) tiếp tục ký các hiệp định 5 năm và các Nghị định thư thương mại hàng năm. Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này giữa hai nước trung bình đạt từ 3,5 - 4 triệu rúp clearing, chủ yếu là trao đổi mậu dịch chính ngạch, phía Lào nhập siêu của Việt Nam khoảng 11,5 triệu USD từ năm 1982 - 1992 Lào vẫn tiếp tục nhập siêu của Việt Nam trên 0,5 triệu rúp. Mặt hàng Việt Nam xuất chủ yếu là hàng nông sản như cà phê, cao su, gạo, giầy dép các loại, hải sản hàng dệt may, hạt điều, rau quả các loại.
Tháng 2/1993, hiệp định thương mại 1993 - 1997 được ký giữa hai chính phủ, hai bên thoả thuận chấm dứt hình thức ký Nghị định thư trao đổi hàng hoá hàng năm, xzoá bỏ tình trạng bao cấp của nhà nước, mở ra thời kỳ mới cho quan hệ thương mại hai nước Việt - Lào. Hiệp định thương mại trong thời kỳ này cho phép mở rộng đối tượng trao đổi, không hạn chế các tổ chức, cá nhân tham gia trao đổi hàng hoá, không hạn chế kim ngạch trao đổi hàng hoá, mở rộng danh mục trao đổi trừ các mặt hàng cấm xuất và cấm nhập.
Với cơ chế phù hợp với tình hình mới. Kim ngạch xuất khẩu nhập khẩu hai chiều Việt Nam - Lào có sự thay đổi tăng nhanh hơn so với trước đây.
biểu 2: Tổng Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào thời kỳ 1993 - 1997
Đơn vị: 1.000 USD
1993
1994
1995
1996
1997
S.L
K.N
S.L
K.N
S.L
K.N
S.L
K.N
S.L
K.N
I. Tổng kim ngạch 2 chiều
45.035
73.000
56.258
138.275
80.000
II. Việt Nam xuất khẩu sang Lào
36.710
61.400
14.390
18.427
20.000
Các mặt chủ yếu:
- Gạo (+)
2000
383
200
38
1.970
443
1.905
514
300
95
- Thịt lợn, thịt bò (+)
400
305
700
534
37.22
942
3.404
1.984
- Thực phẩm công nghệ (đường, rượu bia...)
44
100
85
116
110
- Trâu bò (con)
8.580
4.073
9.800
4.655
1.280
610
2.300
1.100
- Vải (1000m)
5.200
5.600
7.300
7.718
2.214
1.370
580
354
500
310
- công cụ gia đình (1000 USD)
4.200
6.500
500
720
700
- Xi măng các loại (tấn)
96.652
5.314
70.000
45.000
1.920
141
- Sắt thép xây dựng (+)
9.300
3.200
14.000
4.700
5.300
1.252
3.842
1.502
7.500
27.800
- xăng dầu (+)
24.900
8.774
10.768
2.750
7.779
2.310
9.600
2.500
- Hàng mỹ nghệ
432
220
34
50
30
- Ôtô vận tải (chiếc)
174
1.372
35
276
56
345
36
275
260
3.458
III. việt Nam nhập khẩu từ Lào
8.325
11.600
41.868
119.848
60.000
Các mặt hàng chủ yếu:
- Thạch cao (1000 +)
25
400
17
14
20
320
- Cà phê (+)
932
705
808
1.350
- Thép xây dựng (+)
6.030
2.912
37
- Xe máy (chiếc )
120
171
2.316
3.370
29.933
38.718
76.386
116.217
37.000
56.200
- Gỗ dán (m3)
38
500
46
418
500
- Phụ tùng xe máy
398
132
230
623
300
- ôtô tải, ôtô du lịch (chiếc)
23
394
46
398
36
479
56
492
1.500
Theo từng giai đoạn, tính chất, số lượng các mặt hàng nhóm mặt hàng xuất, nhập khẩu cũng được tăng giảm phù hợp với nhu cầu thị trường của mỗi nước. Giai đoạn từ năm 1993 - 1997 các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu sang Lào chủ yếu là: gạo, thịt lợn, thịt bò, trâu bò, chiếm tỷ trọng kim ngạch khá thấp (Bảng 1).
Giai đoạn 1998 - 2001 các mặt hàng nông nghiệp được tăng lên đáng chú ý là: cà phê, lạc nhân, hạt tiêu hoa quả tươi khô với số lượng đáng kể. Đặc biệt là năm 2001 hải sản của Việt Nam đã chiếm được thị phần khác lớn so với các mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Lào (Bảng 2) làm cho giá trị hàng xuất khẩu của nông, lâm, ngư nghiệp tăng lên đáng kể so với những năm trước đây. về giá trị hàng xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp và chế biến như: sắt, thép, ximăng, vải, xăng.
Các mặt hàng xuất khẩu của Lào là xe máy nguyên chiếc, phụ tùng xe máy, ôtô vận tải, ô tô du lịch trong giai đoạ...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status