Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng máy móc thiết bị thi công cơ giới ở công ty Tây Hồ - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng máy móc thiết bị thi công cơ giới ở công ty Tây Hồ



PHẦN GIỚI THIỆU 1
CHƯƠNG I: QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ LÀ MỘT NỘI DUNG QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP 3
I. Máy móc thiết bị và công tác quản lý máy móc thiết bị trong doanh nghiệp: 3
1. Khái niệm về máy móc thiết bị: 3
2. Phân loại máy móc thiết bị: 4
3. Vai trò, nội dung công tác quản lý máy móc thiết bị trong doanh nghiệp: 6
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý sử dụng máy móc thiết bị và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị. 15
1. Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý sử dụng máy móc thiết bị. 15
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị. 18
III. Tính tất yếu của việc nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng máy móc thiết bị. 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG XÂY LẮP CỦA CÔNG TY TÂY HỒ 23
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tây Hồ. 23
II. Các đặc điểm chủ yếu của công ty Tây Hồ có ảnh hưởng đến công tác quản lý, sử dụng máy móc thiết bị. 28
1. Chức năng, nhiệm vụ và của công ty. 28
2. Đặc điểm về quy trình thực hiện công trình. 29
3. Đặc điểm về lao động. 30
4. Đặc điểm về nhiên nguyên vật liệu sử dụng. 32
5. Đặc điểm về cơ cấu hoạt động. 34
6. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 35
7. Đặc điểm về vốn. 38
III. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng máy móc thiết bị của công ty Tây Hồ. 39
1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây. 39
2. Phân tích thực trạng quản lý sử dụng máy móc thiết bị của công ty. 39
IV. Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng máy móc thiết bị của công ty Tây Hồ. 48
1. Những thành tích đã đạt được. 48
2. Những tồn tại cần khắc phục. 49
3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại đó. 52
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ THI CÔNG CƠ GIỚI Ở CÔNG TY TÂY HỒ 54
I. Một số giải pháp cụ thể. 54
1. Bố trí sử dụng hệ thống máy móc thiết bị ở các đội thi công cơ giới một cách có hiệu quả. 54
2. Hoàn thiện công tác bảo dưỡng sửa chữa dự phòng theo kế hoạch. 55
3. Nâng cao hệ số thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị. 58
4. Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất. 59
KẾT LUẬN 61
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng theo quyết định này công ty được phép kinh doanh các ngành nghề chủ yếu sau:
- Xây dựng công nghiệp, dân dụng, giao thông, trang trí nội thất, ngoại thất.
- Lắp đặt thiết bị công trình, dây chuyền sản xuất.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu, vật tư thiết bị xây dựng.
- Kinh doanh bất động sản.
- Nhập vật tư, thiết bị phục vụ xây dựng từ nước ngoài.
- Khảo sát thiết kế thi công xây dựng…
Sơ đồ thành lập công ty Tây Hồ.
Công ty xây lắp 232 (Tổng cục CNQP-KT) nâng cấp năm 1992
Trung tâm kinh doanh vật tư( Cục vật tư tổng cục kỹ thuật) thành lập năm 1990 với chức năng kinh doanh
Trung tâm xuất nhập khẩu ( cục tài chính - Bộ quốc phòng) thành lập 1990 với chức năng xuất nhập khẩu
Trung đoàn xây dựng 232( BQP) thành lập năm 1989 với chức năng xây dựng
Công ty xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại Tây Hồ( Tổng cục CNQP-KT thuộc BQP) sáp nhập năm 1992
Công ty Tây Hồ - BQP sáp nhập năm 1996
Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tây Hồ được đánh giá bằng sự ra đời trung tâm giao dịch xuất nhâp khẩu và dịch vụ Bộ quốc phòng năm 1982 với chức năng chính là thực hiện quản lý, giao dịch các hoạt động có lien quan đến xuất nhập khẩu trong quân đội. Từ đó trung tam cũng thực hiện việc quản lý ngoại hối trong toàn quân thông qua hoạt động xuất nhập khẩu. Lúc này trung tâm là cơ quan duy nhất của Bộ quốc phòng thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu cho toàn quân mà không vì mục đích lợi nhuận. Bởi lẽ trung tâm không trực tiếp quan hệ với các đối tác nước ngoài mà chỉ làm nhiệm vụ quản lý, tập hợp các nhu cầu về xuất nhập khẩu trực tiếp để thực hiện các giao dịch này. Tất cả hoạt động của trung tâm đều được chỉ đạo một cách trực tiếp bởi Bộ Trưởng Bộ quốc phòng mà cơ quan quản lý trực tiếp là Tổng cục công nghiệp quốc phòng. Bước vào thời kỳ đổi mới do chủ trương chyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đã mở ra một thời kỳ mới cho các hoạt động kinh tế của đất nước. Với chủ trương thu hẹp dần sự bao cấp trong hoạt động kinh tế và thúc đẩy các doanh nghiệp tự hạch toán độc lập, làm ăn có hiệu quả. Trên cơ sơ đó Nhà nước công nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế và cho phép các thành phần này được hoạt động một cách bình đẳng trước pháp luật. Cũng trong bối cảnh này Bộ quốc phòng đã quyết định chuyển đổi trung tâm giao dịch xuất nhập khẩu và dịch vụ thuộc Bộ quốc phòng thành công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ Bộ quốc phòng vào năm 1988 với chức năng chính là kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Từ đây công ty chính thức được công nhận là một doanh nghiệp nhà nước với các đặc điểm của nó và thực hiện hai nhiệm vụ chính là xuất nhập khẩu vật tư hàng hóa, các trang thiết bị quân sự phục vụ cho quốc phòng và kinh doanh. Trong thời gian này công ty được đánh giá là một doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả, không ngừng mở rộng qui mô kinh doanh cũng như là sự tăng trưởng nhanh về vốn, hàng năm công ty đều hoàn thành các chỉ tiêu đã đề ra.
Trong những năm đầu của thập niên 90 các hoạt động kinh tế ở nước ta diễn ta hết sức khó khăn một phần là do mới bước vào thời kỳ đổi mới các doanh nghiệp chưa quen với cung cách làm ăn của cơ chế thị trường, vẫn giữ nguyên thói quen từ thới bao cấp cho nên đa phần các doanh nghiệp nhà nước đều lâm vào tình cảnh kinh doanh không hiệu quả và dẫn đến phá sản hảng loạt. Mặt khác do sự khủng hoảng chính trị của phe XHCN mà đặc biệt là sự xụp đổ của các nước XHCN ở Đông Âu và Liên Xô vào năm 1991 cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế nước ta lúc đó. Chính lúc đó Đảng ta đã quyết định từng bước cải cách nền kinh tế trên cơ sở giải thể các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, sáp nhập những doanh nghiệp nhỏ, giảm dần tỷ trọng các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế, ổn định nền kinh tế vĩ mô, giảm lạm phát. Cùng với chủ trương này Bộ quốc phòng cũng quyết định sáp nhập hai công ty là Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ với công ty kinh doanh vật tư đều thuộc Bộ quốc phòng để thành lập nên công ty Tây Hồ với chức năng chính là kinh doanh vật tư và xuất nhập khẩu các loại hành hoá, trang thiết bị phục vụ sự nghiệp quốc phòng và đảm bảo hiệu quả kinh doanh của công ty.
Tiếp tục thực hiện chủ trương cải tổ và sắp xếp lại các doanh nghiệp trong Quân đội của Bộ quốc phòng và thực tế của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cho thấy lĩnh vực cơ bản đang là một trong những lĩnh vực thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư. Vì vậy ngày 18 / 4 / 1996 Bộ quốc phòng quyết định lại quyết định sáp nhập công ty Tây Hồ và Công ty xây dựng 232 thành Công ty Tây Hồ thuộc Bộ quốc phòng với chức năng và nhiệm vụ hoàn toàn mới. Theo chức năng và nhiệm vụ này công ty phải chuyển hướng lấy nhiệm vụ sản xuất xây lắp làm chính. Trong giai đoạn đầu này công ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện chức năng xây lắp, bởi lẽ quân số của công ty Tây Hồ cũ chiếm 70%, là hoạt động thương nghiệp, còn lại là của công ty xây dựng 232. Công tác tìm kiếm việc làm và hợp đồng xây lắp là vô cùng khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thứ nhất là do uy tín của công ty trên thị trường chưa có, thứ hai là do mới thành lập và còn chập chứng bước vào linh vực xây lắp nên về năng lực kỹ thuật, trang thiết bị, cán bộ kỹ thuật và kinh nghiệm chưa nhiều.
Trước những khó khăn đó Đảng uỷ và ban lãnh đạo của công ty đã đoàn kết, đồng tâm nhất trí tìm mọi cách khắc phục, đề ra những chủ trương, định hướng đúng đắn nhằm mục tiêu từng bước đưa công ty thoát khỏi khó khăn, xây dựng công ty ngày càng phát triển. Với việc để ra chủ trương và thực hiện tốt những chủ trương ấy, cùng với sự đoàn kết, nhất trí của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cho nên những năm qua công ty Tây Hồ đã từng bước xây dựng và trưởng thành. Từ chỗ là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại thuần tuý thì đến nay công ty đã trở thành một doanh nghiệp xây lắp có uy tín cả trong cũng như ngoài quân đội. Cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty đã có sự thay đổi cơ bản theo nhiệm vụ trọng tâm đảm bảo cho công ty vừa hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch vừa hoạt động kinh doanh có hiệu quả góp phần nâng cao hình ảnh của công ty và cải thiện đời sống cho cán bộ nhân viên.
Bảng cơ cấu mặt hàng sản xuất. ( % )
Loại sản phẩm
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Xây lắp
54
57
74
86
Kinh doanh thương mại
46
43
26
14
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua đã có những bước tiến đáng kể, từ chỗ chỉ được thi công các công trình nhỏ giá trị thấp và chủ yếu là trong quân đội thì đến nay công ty đã có khả năng đấu thầu với những công ty lớn khác trong các công trình lớn đòi hỏi cao cả trong cũng như ngoài quân đội. Hình ảnh và biêu tượng của công ty đã đến được với những nhà đầu tư cà trong và ngoài nước thông qua uy tín cũng như chất lượng từ các công trình. Bên cạnh đó công ty cũng không ngừng đầu tư, cải tiế...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status