Hoàn thiện quy trình quản lý đại lý tại công ty bảo hiểm nhân thọ Hà Tây - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện quy trình quản lý đại lý tại công ty bảo hiểm nhân thọ Hà Tây



LỜI MỞ ĐẦU 1
NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÀI: 3
CHƯƠNGI :THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM VÀ CÔNG TY BHNT HÀ TÂY 5
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty BHNT Hà Tây 5
II. Cơ cấu bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng trong công ty 7
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy 7
2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng 8
III. Thị trường, sản phẩm và các loại khách hàng của công ty 10
1. Thị trường bảo hiểm Việt Nam 10
2.Sản phẩm của công ty BHNT Hà Tây 17
IV. Nguồn lực của công ty: 23
1.Nguồn lực tài chính: 23
2.NGUỒN LAO ĐỘNG: 23
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÍ ĐẠI LÍ TẠI CÔNG TY BHNT HÀ TÂY 26
I.Những nhân tố vĩ mô ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty BHNT Hà Tây. 26
1. Văn hoá, tâm lí: 26
2. Kinh tế. 27
3.Dân số 29
4.CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC. 29
5.Cạnh tranh 31
6. Các yếu tố khác: 33
II. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty BHNT Hà Tây 33
1.Tổng doanh thu phí bảo hiểm: 33
2. Doanh thu phí bảo hiểm theo từng loại sản phẩm 35
3. Doanh thu phí và số hợp đồng khai thác mới (KTM) theo từng khu vực khai thác 39
4.Chi bảo hiểm theo từng mục và từng loại sản phẩm: 41
5.Tỷ lệ duy trì hợp đồng và lương bình quân cán bộ công nhân viên của công ty: 46
III. Đánh giá thực trạng quản lý đại lý tại công ty BHNT Hà Tây 47
1. Đánh giá về hoạt động marketing của công ty 47
2.Khái quát về kênh phân phối của công ty BHNT Hà Tây 47
3. Tình hình quản lý đại lý tại công ty BHNT Hà Tây: 50
3.1. Vai trò và đặc điểm của nghề đại lý BNNT: 50
3.2. Công tác tuyển dụng và quy chế thăng tiến của đại lý BHNT 53
3.3.Chính sách đãi ngộ đại lý BHNT 55
3.4. Cách thức quản lý, kiểm tra, giám sát đại lý BH: 56
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÂU BÁN DỊCH VỤ BH CỦA CÔNG TY BHNT HÀ TÂY 58
I. Quan hệ về hiệu quả và biểu hiện của nó ở khâu bán dịch vụ 58
1. Những nguyên tắc của bán hàng trực tiếp. 58
II. Các giải pháp từ phía công ty BHNT Hà Tây: 60
1. Kiến nghị các giải pháp về kênh phân phối dịch vụ 60
2. Các giải pháp về quản lý, tuyển dụng, đào tạo đại lý bảo hiểm 61
2.1. Tuyển chọn 61
2.2. Đào tạo (huấn luyện đại lý) 62
2.3. Đánh giá kiểm tra, giám sát: 63
2.4. Động viên đại lý BH 63
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ong những năm gần đây nền kinh tế của nước ta đã phát triển tương đối ổn định và bền vững, tốc độ tăng trưởng luôn cao, thu nhập của người dân cũng ổn định song như trên đã nói vì đặc thù của sản phẩm BHNT mà doanh nghiệp BHNT phải luôn sẵn sàng để bù đắp cho những thiệt hại do rủi ro được BH gây ra. Mặt khác do những trở ngại tâm lý của người dân lo sợ lạm phát khi các sản phẩm BH kéo dài (5 năm, 10 năm) khiến cho khách hàng khi tham gia BHNT dễ bị dao động, đặc biệt trong thời gian vừa qua tình hình lạm phát ở Việt Nam có xu hướng xuất hiện. Chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm đã tăng tới 8,6% vượt qua mức dự tính trong năm 2004 là 5% và tiếp tục biến động trong những tháng cuối năm 2004. Các nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng vẫn sử dụng chỉ số giá tiêu dùng để phản ánh tốc độ lạm phát trong nền kinh tế. Chỉ số giá tiêu dùng tăng làm cho mức lạm phát sẽ tăng theo và có ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình SXKD của các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp BH nói riêng và tới nền kinh tế. Do ảnh hưởng của các nhân tố từ đầu năm trước như: Bệnh SARS, dịch cúm gia cầm (virus H5N1), giá thuốc, dược phẩm liên tục tăng, giá dầu thế giới tăng khiến cho giá xăng dầu trong nước biến động mạnh, dẫn đến giá ảnh hưởng biến động lên xuống liên tục. Một điều mà nhà bảo hiểm lo ngại nữa là sự tăng lên của giá cả làm hoạt động kinh doanh bảo hiểm gặp nhiều trở ngại như hoạt động đầu tư, tái đầu tư, hoạt động khai thác hợp đông BH mới. Theo thống kê, tốc độ tăng trưởng của thị trường BHNT đã chững lại trong 6 tháng đầu năm 2004 chỉ đạt 17% so với cùng kỳ năm 2003, tổng số tiền mà các doanh nghiệp bảo hiểm đã huy động để đầu tư trở lại nền kinh tể trong 6 tháng năm 2004 chỉ đạt 17565 tỷ đồng, số lượng hợp đồng KTM phát triển chậm, đạt trên 400000 hợp đồng, bằng 41% so với năm 2003.
Sự tăng lên của chỉ số giá tiêu dùng trong 6 tháng đầu năm 2004, cùng với sự biến động liên tục của giá vàng, Đôla Mỹ đã tác động đến hoạt động khai thác các hợp đồng mới và duy trì các hợp đồng BH cũ còn hiệu lực. Theo số liệu được tổng hợp, tình hình khai thác hợp đồng BH mới của BVNT, BM-CMG, Prudential, Manulife số lượng hợp đồng khai thác 6 tháng đầu năm 2004 đều giảm từ 15% đến 30% so với cùng kì năm ngoái. Mức giảm phát triển nhất là Prudential, từ 240812 hợp đồng xuống khoảng 156600 hợp đồng- 157000 hợp đồng; BM-CMG từ 21310 hợp đồng xuống 15000 hợp đồng; BVNT & Manulife có mức giảm thấp hơn.
Sự biến động liên tục của chỉ số giá đã ảnh hưởng tới tâm lý của người dân trong việc tham gia BHNT. Do nhận thức của người dân có sự thông minh hơn, thận trọng hơn và có sự lựa chọn khôn ngoan hơn. Những người dân trước đây dành một khoản tiền trong thu nhập để đóng bảo hiểm đã nhận ra rằng tham gia hđ BH không làm cho đồng tiền của họ đủ mạnh để lấn át sự mất giá của đồng tiền Việt Nam. Mặt khác khi mà tốc độ biến động giá cả tăng làm cho số tiền có được trong tương lai sẽ không có được giá trị như mong muốn. Do vậy nhu cầu mua bảo hiểm sẽ giảm đối với những khách hàng tiềm năng của DN, còn đối với KH của DN thì những người có nhu cầu huỷ bỏ HĐ để nhận về phần GTGƯ, làm như vậy thì cả DN và người mua BH đều không có lợi. Điều đó là một thách thức đối với các nhà KD BH trước sự biến động của giá cả và nhận thức của người dân.
3.Dân số
Đến năm 2002 số người tham gia BHNT trên thị trường Việt Nam là khoảng 2 triệu người trên tổng số dân là gần 80 triệu người. Điều này chứng tỏ thị trường Việt Nam còn rất mới và đầy tiềm năng cho các đại lý khai thác. Mặt khác thị trường bảo hiểm không bao giờ bão hoà, bởi lẽ bảo hiểm nhân thọ ra đời để phục vụ các nhu cầu khác nhau của mỗi độ tuổi, mỗi tầng lớp dân cư trong xã hội. Con người có sinh, lão, bệnh, tử và thời gian cứ thế trôi và BHNT cũng không ngừng thay đổi phát triển. Khi đứa trẻ mớ ra đời bố mẹ hay nguời than của chúng có thể mau cho chúng sản phẩm an sinh giáo dục để chuẩn bị trẻ một khoản tiền dành cho học hành sau này. Khi lớn lên cũng chính đứa trẻ đó có thể mua cho mình những sản phẩm vùa có tính bảo vệ lại vừa có tính tiết kiêm dể dự phòng tài chính cho gia đình riêng. Để chuẩn bị cho tuổi già, mỗi nguời cũng có thể chuẩn bị cho mình hay cho người thân một “khoản lương hưu” bằng cách mua sản phẩm An hưởng hưu trí hay sản phẩm An bình hưu trí ….Vậy là, BHNT luôn có thể song hnàh trong suốt cuộc đời mỗi con nguời để bảo về, để giúp con người đạt được những mục tiêu của mình mà khôn phải bận tâm về vấn đề tài chính.
4.Chính sách của Nhà nước.
Do vai trò của ngành BH trong nền kinh tế ngày càng được xác định nên ngành BH cũng được chính phủ có những quan tâm ưu đãi nhất định. Quan điểm của chính phủ Việt Nam trong việc phát triển thị trường BH được thể hiện trong các chính sách quản lý, điều hành của Nhà nước đối với thị trường BH. Nhìn chung quan điểm của chính phủ được thể hiện ở 4 nội dung: (1) Phát triển thị trường BH toàn diện, an toàn và lành mạnh, đáp ứng nhu cầu BH của xã hội, (2) Hội nhập thị trường BH với thị trường BH quốc tế, (3) Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNBH trong nước, (4) Đổi mới quản lý Nhà nước đối với TTBH theo các chuẩn mực quốc tế.
Bước ngoặt trong việc tạo ra môi trường pháp lý cho việc phát triển một thị trường BH cạnh tranh, đa dạng hoá sở hữu các DN tại Việt Nam là việc chính phủ ban hành nghị định 100CP ngày 18/2/1993. Trước năm 1994, Bảo Việt là doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất. Nghị định 100CP đã thể hiện rõ quan điểm của chính phủ trong việc phát triển thị trường BH dựa trên cơ sở cạnh tranh và đa dạng hoá sở hữu, cho phép các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước như công ty CP, công ty 100% vốn nước ngoài, liên doanh thành lập doanh nghiệp BH. Chính vì vậy mà kết quả là: từ năm 1993-2003 trên thị trường đã xuất hiện 3 DN bảo hiểm Nhà nước, 5 DNBH 100% vốn nước ngoài, 5 công ty liên doanh và 4 công ty cổ phần. Bên cạnh đó còn còn có công ty tái bảo hiểm, 5 công ty môi giới và khoảng 30 văn phòng thay mặt nước ngoài gián tiếp tham gia vào thị trường qua các hình thức hỗ trợ, hình thức môi giới, tái bảo hiểm. Việc đa dạng hoá thị trường đã phá vỡ cơ chế độc quyền và tạo nên cơ chế cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm, các doanh nghiệp cạch tranh về giá cả, phân phối và đưa các sản phẩm tốt nhất cho khách hàng.
Chính phủ cũng đã nỗ lực tạo hành lang pháp lí và nâng cao tính chuyên nghiệp của các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm gồm các cơ quan quản lí nhà nước, các doanh nghiệp bảo hiểm, táI bảo hiểm, các tổ chức môi giớ, đại lí bảo hiểm, các công ty giám định. Nghị định 100/CP cũng đã tạo cơ sở pháp lí đầu tiên để thực thi các hoạt động quản lí nhà nước với các chức năng quản lí nghiệp vụ bảo hiểm, thẩm định các hồ sơ xin cấp phép, thành lập doanh nghiệp, giám sát hoạt động. Hoạt động của cơ quan bảo hiểm đang dần được củng cố hoàn thiện. Năm 2000 nhà nước hoàn chỉnh và ban hành luật kinh doa...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status