Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Gia Lâm - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Gia Lâm



Lời mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Kết cấu chuyên đề 2
Chương I: Những vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn trong HTX Nông nghiệp 3
I. Nguồn gốc của Hợp Tác xã 3
1. Hợp tác là gì? 3
2. Từ cộng tác đến hợp tác 4
II. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của các Hợp Tác xã nông nghiệp 5
1. Khái niệm 5
2. Đặc điểm 7
2.1. Đặc điểm chung 7
2.2. Những đăc diểm cơ bản của hợp tác xã kiểu mới ở Việt Nam 8
3. Phân loại 11
4. Vai trò 14
III. Vốn và sử dụng vốn trong Hợp tác xã Nông nghiệp 15
1. Khái niệm, phân loại, vai trò của vốn 15
1.1. Khái niệm 15
1.2. Phân loại 15
1.2.1. Căn cứ vào nguồn hình thành 15
1.2.2. Căn cứ vào tác dụng và đặc điểm chu chuyển vốn trong quá trình sản xuất, vốn của hợp tác xã được chia làm hai loại: 16
1.3. Vai trò của vốn 16
2. Nội dung quản lý sử dụng vốn 17
2.1. Xác định nhu cầu về vốn của hợp tác xã Nông nghiệp 17
2.2. Huy động vốn 17
2.3. Sử dụng vốn cố định: 18
2.4. Sử dụng vốn lưu động: 18
3. Hiệu quả sử dụng vốn 19
3.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định: 19
3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 22
Chương II: Nguồn lực phát triển nông nghiệp của huyện Gia lâm và ảnh hưởng của nó đối với sử dụng vốn của Hợp Tác Xã 24
I. Về điều kiện tự nhiên 24
1. Vị trí địa lý: 24
2. Về đất đai: 24
3. Về khí hậu: 25
II. Về kinh tế xã hội 26
1. Về dân số 26
2. Về cơ sở vật chất kỹ thuật 27
3. Về trình độ phát triển kinh tế 29
3.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chính: 29
3.2. Kết quả cụ thể trên các lĩnh vực: 30
3.2.1. Công nghiệp 31
3.2.2. Thương mại dịch vụ 32
3.2.3. Sản xuất Nông - Lâm - Thuỷ sản. 32
4. Về văn hoá xã hội 34
Chương III: Thực trạng sử dụng vốn của một số hợp tác xã ở Huyện Gia Lâm 36
I. Khái quát tình hình phát triển của HTX Nông nghiệp Huyện Gia Lâm 36
1. Về số lượng HTX qua các năm. 36
2. Về quy mô HTX. 37
3. Về loại hình HTX: 40
3.1. Phân theo mô hình tổ chức gắn với hộ xã viên: 40
3.2. Phân theo địa bàn hoạt động 42
3.3. Phân theo quy mô số xã viên: 42
3.4. Phân theo ngành nghề kinh doanh - dịch vụ 42
II. Thực trạng về vốn của các HTX ở Huyện Gia Lâm 43
1. Vốn chủ sở hữu 45
1.1. Vốn điều lệ: 45
1.2. Vốn tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh 46
2. Vốn vay 46
3. Vốn từ hợp tác xã cũ 48
4. Vốn khác 49
III. Thực trạng về sử dụng vốn ở các HTX Huyện Gia Lâm 52
1. Hoạt động sản xuất - kinh doanh của các HTX 52
a. Dịch vụ thuỷ lợi: 53
b. Dịch vụ bảo vệ thực vật: 53
c. Dịch vụ bảo vệ đồng ruộng: 54
d. Dịch vụ làm đất: 54
e. Hoạt động chuyên giao khoa học kỹ thuật, cung cấp giống vật tư: 54
f. Dịch vụ điện: 54
g. Dịch vụ khác: 55
2. Liên kết với các thành phần kinh tế khác 55
3. Các lĩnh vực khác 57
IV. Thực trạng về quản lý vốn và hiệu quả của việc sử dụng vốn 57
1. Hiệu quả kinh tế 58
a. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: 62
b. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 63
c. Ngoài các chỉ tiêu trên ta còn có thể tính các chỉ tiêu như: 64
2. Hiệu quả xã hội 66
3. Hiệu quả môi trường 66
V. Đánh giá chung 66
1. Ưu điểm 66
2. Nhược điểm 67
2.1. Nguyên nhân khách quan 69
2.2. Nguyên nhân chủ quan 69
Chương IV: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở các hợp tác xã huyện Gia Lâm 71
I. Mục tiêu phát triển các HTX Huyện Gia Lâm 71
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 72
A. Các biện pháp thuộc về doanh nghiệp 72
1. Huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh 72
2. Đầu tư và sử dụng nguồn vốn 73
2.1. Xác định đúng mục đích của việc đầu tư và sử dụng vốn 73
2.2. Tổ chức nghiên cứu thị trường trước khi đầu tư và sử dụng vốn 74
2.3. Tiến hành đầu tư đi đôi với kiểm tra giám sát quá trình hoạt động, Có giải pháp thích hợp khi gặp vấn đề khó khăn 74
3. áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 75
4. Nâng cao trình độ của cán bộ quản lý 76
5. Giải pháp về thị trường 82
5.1. Nghiên cứu tìm thị trường đầu vào và đầu ra thích hợp cho các sản phẩm kinh doanh 82
5.2. Tìm hiểu nhu cầu thực tế của thị trường để có hướng kinh doanh cho phù hợp 83
6. Quản lý nguồn vốn chặt chẽ, tránh thất thoát, có chế độ thưởng phạt đối với các xã viên trong quá trình hoạt động 87
7. Các biện pháp khác: 91
B. Biện pháp thuộc về nhà nước các cấp 91
1. Giải quyết những vướng mắc tồn đọng về mặt tài chính đang cản trở quá trình chuyển đổi và phát triển của các hợp tác xã nông nghiệp hiện có. 92
a. Đối với nợ ngân hàng: 92
b. Đối với nợ thuế nông nghiệp 92
c. Đối với các khoản hợp tác xã nông nghiệp nợ các đối tượng khác 92
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho các hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi hay mới thành lập nâng cao hiệu quả hoạt động. 93
Kiến nghị 95
1. Kiến nghị về tổ chức HTX 95
2. Về chính sách hỗ trợ 95
Kết luận 97
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n thiết cho người dân trong thôn, một số hợp tác xã tiến hành cung cấp cho các thôn khác khi có điều kiện.
+ Loại HTX hoạt động trên địa bàn xã: mô hình hợp tác xã loại này còn ít ở ngoại thành Hà Nội nói chung và cả ở Gia Lâm. Trên địa bàn huyện các hợp tác xã mới chỉ dừng hoạt động ở quy mô thôn là chủ yếu.
3.3. Phân theo quy mô số xã viên:
Bao gồm:
+ Loại có số lượng xã viên dưới 100 người: phân theo loại hình này trên địa bàn huyện năm 2002 có 2 hợp tác xã với số xã viên thấp nhất là hợp tác xã Ninh Hiệp (có 47 xã viên) có năm 2003 có 2 hợp tác xã với số xẫ viên thấp nhất là hợp tác xã Bò sữa Phù Đổng (48 xã viên)
+ Loại có số lượng xã viên từ 100 đến 500 người: năm 2002 có 8 hợp tác xã, năm 2003 có 11 hợp tác xã.
+ Loại có số lượng xã viên từ 500 đến 1000 người: năm 2002 có 8 hợp tác xã, năm 2003 có 8 hợp tác xã.
+ Loại có số lượng xã viên trên 1000 người: năm 2002 có 10 hợp tác xã, năm 2003 có 7 hợp tác xã
3.4. Phân theo ngành nghề kinh doanh - dịch vụ
0Bao gồm:
+ HTX dịch vụ ở nhiều khâu công việc: hợp tác xã loại này thực hiện các khâu phục vụ cho kinh tế hộ xã viên như: cung ứng vật tư, thuỷ nông, dịch vụ sản xuất giống cây trồng, dịch vụ tiêu dùng. Loại hình hợp tác xã này rất phổ biến ở miền núi phía Bắc và một số tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng. Trên địa bàn huyện Gia Lâm năm 2003 có 20 hợp tác xã
+ HTX dịch vụ chuyên khâu: là hợp tác xã chuyên hoạt động ở một lĩnh vực cụ thể. Ví dụ trên địa bàn huyện năm 2003 có hợp tác xã Bò sữa Phù Đổng.
+ HTX dịch vụ tổng hợp đa năng: là loại hợp tác xã hoạt động một số hay nhiều ngành nghề kinh doanh, dịch vụ. Trong năm 2003, huyện Gia Lâm có 8 hợp tác xã dạng này. Các hợp tác xã dạng này ngoài làm tốt dịch vụ hỗ trợ kinh tế hộ xã viên, HTX còn thực hiện liên kết liên doanh với các thành phần kinh tế khác trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm xã viên và phát triển các ngành khác.
Ngoài các dịch vụ truyền thống hiện nay, các hợp tác xã tập trung vào dịch vụ liên quan đến nhu cầu của các xã viên và đòi hỏi của cuộc sống sinh hoạt của nhân dân đã được các hợp tác xã triển khai như: dịch vụ cung cấp nước sạch, dịch vụ vệ sinh môi trường, dịch vụ chợ của một số hợp tác xã. Trong quá trình phát triển, thực hiện chuyển đổi cơ cấu, đã hình thành một số hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở Đặng Xá; về tổ chức dịch vụ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm sữa có mô hình liên kết 4 nhà (nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nông) của hợp tác xã dịch vụ chăn nuôi bò sữa Phù Đổng; hợp tác xã vừa có dịch vụ nông nghiệp, vừa có hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp, tổ chứuc các dịch vụ ăn uống, vật liệu xây dựng phục vụ nhân dân như hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đông Dư. Các mô hình này tập trung tận dụng được nguốn nguyên liệu địa phương, thúc đẩy các hộ nông dân phát triển các vùng sản xuất chuyên canh nâng cao giá trị và hiệu quả sử dụng các sản phẩm nông nghiệp, đa dạng hoá các sản phẩm và tạo tiền đề để phát triển sản xuất quy mô ngày càng lớn và đáp ứng sản xuất tập trung.
II. Thực trạng về vốn của các HTX ở Huyện Gia Lâm
A. Xét trên khía cạnh nguồn hình thành vốn thì tình hình về vốn của các hợp tác xã huyện Gia Lâm qua khảo sát 27 hợp tác xã đến 31/12/2002 được thể hiện qua bảng sau:
Biểu 9: Vốn của các hợp tác xã huyện Gia Lâm đến 31/12/2002
TT
Hợp tác xã
Tổng vốn
Trong đó
Vốn từ HTX cũ
Vốn điều lệ
Vốn tích luỹ từ sau Cđổi
Vốn vay
Vốn khác
1
DVTH Ninh Hiệp
64.1
64.1
2
HTX Phú Thọ
2619.35
2341.3
32.95
245.1
3
HTX Kim Sơn
743.3
615.3
17.1
53.8
57.1
4
HTX Đông Dư
639.4
467.6
8.6
16.5
82
64.7
5
HTX Kiêu Kỵ
1164.6
1013.8
1.4
92.7
11
45.7
6
HTX Đa Tốn
2394.1
2021.9
130.7
88.5
153
7
HTX Trâu Quỳ
1489.2
951.3
13.3
420.2
104.4
8
HTX Dương Xá
764.27
380.4
37.47
243.4
103
9
HTX Cổ Bi
982
529.9
400.3
51.8
10
HTX Đặng Xá
815.6
690.8
32.1
10
82.7
11
HTX Kim Lan
435.3
28.7
16
220.1
0
170.5
12
HTX B.sữa P.Đổng
308.9
0
2.4
6.5
0
300
13
HTX Phù Đổng
769.2
632.4
4.59
60.51
70
1.7
14
HTX Yên Viên
1631.1
1448.5
30.05
73.65
78.9
0
15
HTX Gia Thuỵ
2307.5
1629.8
672.5
0
5.2
16
HTX Thượng Thanh
2011.5
972.9
44.4
983.7
0
10.5
17
HTX Long Biên
634.8
617.8
17
0
0
18
HTX Cự Khối
831
635
103.9
8
84.1
19
HTX Giang Biên
114
0
114
0
0
0
20
HTX Lệ Chi
42.423
11.85
30.573
0
0
21
HTX Hội Xá
704
613.3
38
52.7
0
0
22
HTX Yên Thường
2818.226
2776.826
41.4
0
0
0
23
HTX Dương Quang
289
0
94
0
195
24
HTX Việt Hưng
1285.928
843.011
46.09
396.827
0
0
25
HTX Dương Hà
298.2
107
191.2
0
0
26
HTX Văn Đức
1131
989
42
100
0
27
HTX Thạch Bàn
2204
1858
45
229
0
72
Tổng cộng
29491.997
22164.537
568.7
4808.96
552.8
1397
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh tế huyện Gia Lâm Đơn vị: Triệu đồng
1. Vốn chủ sở hữu
1.1. Vốn điều lệ:
Theo quy định của Luật hợp tác xã vốn điều lệ của hợp tác xã là tổng số vốn do các xã viên đóng góp và được ghi vào Điều lệ hợp tác xã. Phần vốn này được quy định ở mỗi một hợp tác xã là khác nhau, ở các hợp tác xã huyện Gia Lâm cũng vậy. Nghiên cứu tình hình vốn điều lệ của các hợp tác xã cho thấy năm 2001 tổng số vốn điều lệ của các hợp tác xã trong huyện là 1037,86 triệu đồng; năm 2002 là 1872,46 triệu đồng; năm 2003 là 1975,24 triệu đồng, bình quân một hợp tác xã có vốn điều lệ là 63,71 triệu đồng trong đó hợp tác xã có vốn điều lệ thấp nhất là HTX Bò sữa Phù Đổng với số vốn điều lệ là 6,5 triệu đồng, hợp tác xã có số vốn điều lệ cao nhất là hợp tác xã Yên Thường với số vốn điều lệ là 150,64 triệu đồng, bình quân mỗi xã viên phải đóng khoảng 100 nghìn đồng.
Ví dụ như hợp tác xã Đông Dư năm 2002 có số vốn điều lệ là 8,6 triệu đồng, hợp tác xã Kiêu Kỵ có vốn điều lệ là 81,5 triệu đồng, hợp tác xã Kim Lan là 29,5 triệu đồng. Đến năm 2003 hợp tác xã Đông Dư có vốn điều lệ là 9,1 triệu đồng, Kiêu Kỵ có 113,4 triệu đồng, Kim Lan có 36,5 triệu đồng. Sở dĩ có sự thay đổi về vốn điều lệ qua các năm của các hợp tác xã trên là vì:
Thứ nhất, số xã viên của các hợp tác xã có sự thay đổi qua các năm do vậy số vốn điều lệ của các hợp tác xã cũng thay đổi theo các năm.
Thứ hai, do mỗi hợp tác xã quy định về số vốn đóng góp của mỗi xã viên ở các thời điểm có sự khác nhau. Do vậy qua các năm trên số vốn điều lệ do các xã viên đóng góp cũng có sự thay đổi.
Thứ ba, một số hợp tác xã chưa thu được vốn đóng góp của xã viên ngay mà phải thu qua các năm, cho đến nay vẫn còn nhiều xã viên nợ vốn góp cho hợp tác xã. Các hợp tác xã cần thu ngay nguồn vốn này để có vốn cho hoạt động của mình.
Biểu 10: Tình hình về vốn điều lệ của một số HTX
Đơn vị: triệu đồng
STT
Tên HTX
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1
HTX Đông Dư
7,2
8,6
9,1
2
HTX Kiêu Kỵ
72,6
81,5
113,4
3
HTX Kim Lan
11.7
29,5
36,4
4
HTX Dương Hà
7,5
9,4
10,2
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh tế huyện Gia Lâm
1.2. Vốn tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, nếu có lãi, mỗi hợp tác xã đều thực hiện phân phối phần lợi nhuận thu được. Phần lợi nhuận này một phần được chia cho các xã v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status