Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 18 - pdf 28

Download miễn phí Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 18



Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- Cá nhân đổi chéo VBT kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: tên bài tập đọc, tác giả và thể loại.
+ Chuyện một khu vườn nhỏ của tác giả Văn Long - Thể loại văn.
+ Tiếng vọng của tác giả Nguyễn Quang Thiều - Thể loại thơ.
+ Mùa thảo quả của tác giả Ma Văn Kháng - Thể loại văn.
+ Hành trình của bầy ong của tác giả Nguyễn Đức Mậu - Thể loại thơ.
+ Người gác rừng tí hon của tác giả Nguyễn Thị Cẩm Châu - Thể loại văn.
+ Trồng rừng ngập mặn của tác giả Phan Nguyên Hồng - Thể loại văn.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- Cá nhân đổi chéo VBT kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: tên bài tập đọc, tác giả và thể loại.
+ Chuyện một khu vườn nhỏ của tác giả Văn Long - Thể loại văn.
+ Tiếng vọng của tác giả Nguyễn Quang Thiều - Thể loại thơ.
+ Mùa thảo quả của tác giả Ma Văn Kháng - Thể loại văn.
+ Hành trình của bầy ong của tác giả Nguyễn Đức Mậu - Thể loại thơ.
+ Người gác rừng tí hon của tác giả Nguyễn Thị Cẩm Châu - Thể loại văn.
+ Trồng rừng ngập mặn của tác giả Phan Nguyên Hồng - Thể loại văn.
*Việc 3: Nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh họa cho NX của em.
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Lí lẻ và cách đưa ra dẫn chứng để thuyết phục.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết tính diện tích hình tam giác. HS làm bài 1
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Các dạng hình tam giác như trong SGK; ê ke.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Hình thành quy tắc và CT tính diện tích hình tam giác
- Yêu cầu HS lấy hai hình tam giác bằng nhau. Lấy 1 hình rồi cắt theo đường cao để thành hai mảnh.
? Hai hình vừa tạo thành là hình gì?
- Yêu cầu ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại.
? Hình tạo thành là hình gì?
- GV thao tác mẫu lại trên hình tam giác.
? Chiều dài của hình chữ nhật ABCD như thế nào so với cạnh đáy DC của hình tam giác?
? Chiều rộng như thế nào so với chiều cao EH của hình tam giác EDC?
? Diện tích hình chữ nhật ABCD như thế nào so với diện tích hình tam giác EDC?
? Diện tích hình chữ nhật ABCD được tính như thế nào?
? Vậy diện tích hình tam giác EDC được tính như thế nào?
*Việc 2: Ghi nhớ.
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt lại thành quy tắc: Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
- Gọi S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao, hãy lập công thức tính diện tích?
- Nhận xét và chốt lại công thức tính diện tích hình tam giác: S = (a x h) : 2
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác.
- Cá nhân tự làm vào vở.
- Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài họ
KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoận văn; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của bài tập 2 .
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3
- HS yêu thích môn Tiếng Việt.
*HS có năng lực: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Kiểm tra đọc
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm.
- Từng em bốc thăm chọn bài.
- Thi đọc trong nhóm, chọn bạn đọc hay.
*Việc 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- Cá nhân đổi chéo VBT kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: tên bài tập đọc, tác giả và thể loại.
+ Chuỗi ngọc lam của tác giả Phun-tơn O-xlơ - Thể loại văn.
+ Hạt gạo làng ta của tác giả Trần Đăng Khoa - Thể loại thơ.
+ Buôn Chư Lênh đón cô giáo của tác giả Hà Đình Cần - Thể loại văn.
+ Về ngôi nhà đang xây của tác giả Đồng Xuân Lan - Thể loại thơ.
+ Thầy thuốc như mẹ hiền của tác giả Trần Phương Hạnh - Thể loại văn.
+ Thầy cúng đi bệnh viện của tác giả Nguyễn Lăng - Thể loại văn.
*Việc 3: Em thích những câu thơ nào nhất? Hãy trình bày cái hay của câu thơ
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Cái hay cái đẹp của câu thơ trong 2 bài thơ ở chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH CUỐI KỲ I
I. MỤC TIÊU :
- Cñng cè cho häc sinh vÒ kiÕn thøc vÒ t«n träng ng­êi giµ, yªu th­¬ng em nhá qua c¸ch xö lý t×nh huèng.
- Cã th¸i ®é h/ vi thÓ hiÖn sù t«n träng lÔ phÐp, gióp ®ì ng­êi giµ nh­êng nhịn em nhá.
- Cã kÜ n¨ng hîp t¸c víi b¹n bÌ trong ho¹t ®éng cña líp, cña tr­êng.
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kỹ năng về các nội dung của các bài đã học.
- HS biết vận dụng các KT và kỹ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống.
( Đối với Hscó năng lực: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện).
II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ ghi sẵn một số tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
- Trưởng ban học tập cho bạn chơi trò chơi “xì điện”.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
a/ Hãy kể tên các bài đạo đức đã học từ tuần 12 đến tuần 17
HS trả lời:- 3 bài học đó là: + Kính già yêu trẻ.
+ Tôn trong phụ nữ
+ Hợp tác với những người xung quanh.
Việc 2: Yêu cầu thảo luận: Qua 3 bài đã học em cần ghi nhớ điều gì?
- Trao đổi với bạn bên cạnh
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài.
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
Việc 3: Giáo viên đưa ra từng tình huống với mỗi bài và yêu cầu học sinh ứng xử thực hành các hành vi của mình
Hs thảo luận nhóm
Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Giáo viên nhận xét và kết luận
b/ Luyện tập thực hành kỹ năng đạo đức
- HĐTQ phát phiếu học tập
Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Lần lượt học sinh lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của giáo viên
Việc 3: Giáo viên nhận xét và bổ sung
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thực hành các kĩ năng đã học vào cuộc sống thường ngày.
CHÍNH TẢ: ( nghe - viết) : ÔN TẬP (TIẾT 3)
I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc tối thiểu 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoận văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Qua việc ôn tập, các em càng thấy được ý thức bảo vệ môi trường, trân trọng ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status