Giáo án Khoa học lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 15 đến tuần 18 - pdf 28

Download miễn phí Giáo án Khoa học lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 15 đến tuần 18



2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Theo dõi
- Thảo luận N4 trả lời câu hỏi
+ H1: Vẽ 1 người khoá khoan vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc đó nên làm vì sẽ không để nước tràn ra ngoài.
+ H2: Vẽ 1 vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc đó không nên vì gây lãng phí nước.
+ H3: Vẽ 1 em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước bị vỡ. Việc đố nên làm vì tráng cho tạp bẩn lẫn vào & không cho nước chảy ra ngoài.
+ H4: Vẽ 1 bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên vì gây lãng phí nước.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


TUẦN 15
Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu
- Đối với HS cả lớp: Thực hiện tiết kiệm nước
- Đối với HSKG: Biết vận động mọi người cùng tiết kiệm nước.
Điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước . Giáoviên hướng dẫn động viên những em có khả năng vẽ được tranh, triễn lãm
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- HS chuẩn bị bút màu, giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KT bài cũ
( 5’)
2.GT bài( 2’)
HĐ1.Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
( 8')
HĐ2. Tại sao phải tiết kiệm nước?( 8')
HĐ3:Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi
( 10')
3.Củng cố dặn dò( 2')
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Giới thiệu bài và ghi đề bài
- Y/c H thảo luận N4 trả lời câu hỏi
? Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?
? Theo em những việc đó nên làm hay không nên làm? Vì sao?
* KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng phê phán những việc làm sai để tránh lãng phí nước.
- Yêu cầu HS quan sát hình 7, 8 SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:
?Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình nêu trên?
? Bạn nam H7a nên làm gì? Vì sao?
? Vì sao chúng ta cần tiết kiệm nước?
*KL:Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi nhiều tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Vì vậy cần tiết kiệm nước.
- Cho H vẽ tranh theo nhóm có ND tuyên truyền, cổ động mọi người tiết kiệm nước.(động viên những em có khả năng vẽ được tranh triễn lãm)
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
* KL: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nuớc mà phải biết vận động mọi người cùng thực hiện.
- Nhận xét gìơ học
- Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần biết
- Dặn H biết tiết kiệm nước.
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Theo dõi
- Thảo luận N4 trả lời câu hỏi
+ H1: Vẽ 1 người khoá khoan vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc đó nên làm vì sẽ không để nước tràn ra ngoài.
+ H2: Vẽ 1 vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc đó không nên vì gây lãng phí nước.
+ H3: Vẽ 1 em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước bị vỡ. Việc đố nên làm vì tráng cho tạp bẩn lẫn vào & không cho nước chảy ra ngoài.
+ H4: Vẽ 1 bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên vì gây lãng phí nước.
+ H5: Vẽ 1 bạn múc nước vào ca đánh răng. Việc nên làm vì chỉ cần dùng nước đủ.
+ H6: Vẽ 1 bạn đang dùng vòi nước tưới lên ngọn cây. Việc đó không nên vì chỉ cần tưới ở gốc nước.
- Lắng nghe
- Qs và trả lời câu hỏi.
+ Bạn trai ngồi đợi nước vì bạn nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô để xách về nhà vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải.
+ Bạn phải tiết kiệm nước vì để người khác có nước dùng, tiết kiệm tiền của.
+ Vì phải tốn công tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
- Lắng nghe
- Vẽ tranh theo nhóm (HS NK)
- Đại diện 1 số nhóm trình bày & giới thiệu ý tưởng của mình.
- Nhóm khác đặt câu hỏi
- Lắng nghe, thực hiện
Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I. Mục tiêu
- Đối với HS cả lớp: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật & chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Đối với HSKG: Nêu được VD không khí có ở xung quanh ta
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Chuẩn bị theo nhóm: túi ni lông, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, viên gạch.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.KT bài cũ
( 5’).
2GT bài(2’)
HĐ1.Không khí có ở xq ta (7’)
HĐ2 Không khí có ở quanh mọi vật (12’)
HĐ3. Cuộc thi: Em làm thí nghiệm
( 7’)
3.Củng cố dăn dò( 2’)
?Vì sao chúng ta nên tiết kiệm nước?
? Chúng ta nên & không nên làm gì để tiết kiệm nước?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài.
- Cho 1 H cầm túi ni lông mở miệng chạy theo chiều dọc của lớp học, sau đó dùng dây chun buộc lại.
- Y/c H quan sát túi ni lông và trả lời các câu hỏi:
? Em có nx gì về túi ni lông đó?
? Cái gì làm cho túi ni lông căng phòng?
?Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
* KL: Thí nghiệm chứng tỏ không khí ở xung quanh ta.
- Y/c H hoạt đông N6
- Y/c 3 H đọc ND 3 thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, sau đó đưa ra KL
? 3 TN trên cho em biết điều gì?
- Y/c H quan sát H5 SGK và giải thích: không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
- Y/c H nhắc lại đ/n khí quyển?
- Y/c H hoạt động theo tổ
- Kể thêm nhiều VD chứng tỏ không khí có ở xq ta, trong những chỗ rỗng của vật. Hãy mô tả bằng lời TN
- Nhận xét tiết học
- Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần biết
- Dặn H chuẩn bị bóng bay
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- 1 H thực hiện yêu cầu trên
- Qs túi ni lông
+ Chiếc túi ni lông phòng lên như có gì ở bên trong.
+ Không khí tràn vào miệng túi & khi ta buộc lại nó phồng lên
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có nhiều không khí.
- Hoạt động N6
- 3 H đọc thí nghiệm trước lớp
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.
+ TN1: Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy nod xẹp xuống. Để tay ở chỗ thủng thấy mát như có gió. Điều đó cho thấy không khí cod ở trong túi ni lông khi buộc lại
+ TN2: Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nỗi lên mặt nước. Điều đó chứng tở không khí có ở trong chai rỗng
+ TN3: Bỏ miếng gạch xuống nước thấy có bong bóng nỗi lên. Điều đó chứng tỏ không khí có ở trong khe của miếng gạch.
+ Không khí có ở mọi vật: túi ni lônh, chai, miếng gạch
- Qs lắng nghe.
- 2 H nhắc lại
- Hoạt động theo tổ
+ Khi ta rót nước vào chai thấy miệng chai nỗi lên nhiều bọt khí.
+ Khi thổi hơi vào quả bóng thấy bóng căng phòng lên.
+ Khi dùng vở quanh ta thấy mát ở mặt
+ Khi ta bơm mực ta thấy có bọt nỗi lên ở đầu ngòi bút.
- Lắng nghe.
TUẦN 16
Khoa học: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu
+ Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và dãn ra.
+ Nêu được ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe
II. Đồ dùng dạy học
- Bong bóng bay, lọ nước hoa
- Hình minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.KT bài cũ
(5’)
2.Giới thiệu bài (2’)
HĐ1: Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị (9’)
HĐ2:T chơi: Thổi bong bóng (8’)
HĐ3. Không khí có thể nén lại hay dãn ra( 8’)
3.Củng có dặn dò(2’)
? Nêu 1 số VD chứng tỏ không khí có ở xq ta và có trong những chỗ rỗng của vật?
- Giới thiệu bài và ghi đề bài
- Cho H qs chiếc cốc thuỷ tinh rỗng
? Em nhìn thấy gì? Vì sao?
? Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì? Vì sao?
- Dùng nước hoa xịt vào 1 góc tường và hỏi H có ngửi thấy mùi gì không?
? Đó có phải mùi của không khí không?
? Không khí có t/chất gì?
- Nhận xét và đưa ra KL.
- Cho H hoạt động N3
-Y/c H thổi bong bóng trong vòng5’
? Cái gì làm cho những quả bong bóng phòng lên?
? Các quả bóng này có hình dạng nhất định không? Tại sao?
? Không khí có hình dạng nhất định khô...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status