Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 13 - pdf 28

Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 13



- Cho H đọc theo cặp.
- Gọi H đọc cả bài.
- G đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho H đọc thầm bài và trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi:
? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
?Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế no?
? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
? Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- Huy động kết quả của các nhóm
- G nhận xét, chốt lại tên đặt hay.
- Gọi H đọc nối tiếp toàn bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn: “Từ nhỏ, . hàng trăm lần.”
- G lưu ý H về cách ngắt, nhấn giọng.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
III. Hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5’)
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 :Đóng vai. (7’)
*Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi. (7’)
*Hoạt động 3 : Làm BT 4-5-6. (6’)
3. Củng cố-dặn dò: (3’)
? Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3: SGK
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2.
- Phỏng vấn H đóng vai cháu về cách ứng xử, đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
* KL: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha me, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
Bài tập 4: - Nêu yêu cầu bài tập .
- GV mời một số HS trình bày
- Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn
- Giới thiệu các sáng tác hay tư liệu sưu tầm được (BT 5,6 SGK)
* Kết luận: Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Thực hiện ND trong mục TH.
- C/bị: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- 2 -3 em trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh 1, 2 của BT.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai (phân vai diễn chuẩn bị đàm thoại)
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm nhận xét cách ứng xử .
- ( HS TB, Y )
- HS thảo luận nhóm đôi.
a. Việc làm thể hiện sự hiếu thảo.
- Em đã đấm lưng cho bà
- Giặt quần áo cho bà
b. Việc sẽ làm
- Đọc sách cho bà nghe
- Trời lạnh nấu nước cho bà tắm.
- ( HS tiếp thu nhanh)
- HS nêu lên
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
Chính tả NGHE VIẾT: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập 2a/b hay 3a/b.
- HS TTN viết đúng, trình bày đẹp.
- Rèn nét chữ nết người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2b, 3a/ trang 127.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
Khởi động: (3’)
2.Bài mới:
a. Hướng dẫn H nghe- viết chính tả
( 28’- 30’):
B Bài tập 2b: (3’)
c. Bài tập 3b:(2’)
3. Củng cố: (1’)
- Cho 2 H lên bảng viết bảng các từ ngữ:
trân trọng, thịnh vượng, vay mượn, mương nước.
- G nhận xét H lên bảng.
- Giới thiệu bài.
- G đọc đoạn văn cần viết chính tả một lượt.
- Cho H đọc thầm lại đoạn chính tả.
- Cho H viết một số từ ngữ dễ viết sai: rủi ro, non nớt, Xi-ôn-cốp- xki, hì hục
- G đọc cho H viết chính tả.
- G đọc lại toàn bài chính tả cho H dò lại bài.
- G nhận xét 7- 10 bài, nhận xét chung.
- Gọi H dọc yêu cầu bài tập.
- Y/c H làm bài tập vào VBT, (G) làm ở BP.
- Huy động kết quả, chữa chung.
- Gọi H đọc nội dung BT3b/ 127.
- Y/c H làm bài tập vào VBT; (K) làm bảng phụ.
- Cho H trình bày.
- G chốt lại lời giải đúng.
- G nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2HSK lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- Lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả.
- H luyện viết đúng các từ khó.
- H viết chính tả.
- H soát lại bài.
- H đổi vở cho nhau để rà soát lỗi .
- Lắng nghe
-1 H đọc to, lớp theo dõi ở SGK.
- H tìm được tiếng chứa âm i/ iê phù hợp để điền vào chỗ trống.
- H trình bày kết quả, lớp nhận xét.
* Lời giải đúng: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm.
-1 H đọc to, lớp lắng nghe.
-H làm vào VBT, (G) làm BP.
- H trình bày kết quả, lớp nhận xét.
* Lời giải đúng: kim khâu, tiết kiệm, tim.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
* Giúp H:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầy biết tìm từ(BT1), đặt câu (BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đã học..
* HS TTN : tích lũy được vốn từ.
- HS biết có ý chí vươn lên
II. Đồ dùng
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (4’)
2. Bài mới:
*Bài tập 1:(8’)
*Bài tập 2: (8’)
*Bài tập 3:(11’)
3. Củng cố: (2’)
? Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các tính từ vàng, xa.
- G nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Gọi H đọc nội dung của BT1/ 127.
- Cho H làm bài theo nhóm.
- Huy động kết quả. - G nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho H đọc yêu cầu của BT2.
- Y/c H làm vào VBT dưới sự điều hành của nhóm trưởng.
- Gọi H trình bày bài.
- G nhận xét, chốt lại những câu H đặt đúng hay.
+ Khó khăn không làm anh nản chí.
( DT)
+ Công việc này rất khó khăn.( TT)
+ Đừng khó khăn với tôi!( ĐT)
- Cho H đọc yêu cầu của BT3.
- Gọi H nhắc lại một số câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý chí, nghị lực
- Y/c H viết đoạn văn vào vở, 3H làm ở bảng phụ.
- Cho H trình bày.
- G n/xét, khen H viết đoạn văn hay.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dị H.
-(HSK) lên bảng viết các từ.
- Lắng nghe.
- 1H đọc to, lớp theo dõi ở SGK.
- H làm bài theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a/ Những từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, b/ Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan,
-1 H đọc to, lớp lắng nghe.
- H đạt câu vào vở, đọc cho các bạn trong nhóm cùng nghe và cùng trao đổi, sửa chữa.
- (K): đọc 2 câu của mình.
- Lớp nhận xét.
-1 H đọc to, lớp lắng nghe.
-1,2 H nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ: Người có chí thì nên...
- (G) biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ để viết đoạn văn hay hơn.
- Một số H trình bày bài làm.
- Lắng nghe.
-Lắng nghe
Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số. Tính được giá trị của biểu thức.
- Bài tập cần làm: BT1, BT3.
- HS TTN: Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải thành thạo các bài toán có liên quan.
- H thực hiện đúng, nhanh.
II. Đồ dùng dạy - hoc
III. Hoạt động dạy – học
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động:(3’)
2.Bài mới:
a. Hướng dẫn cách nhân: 164 x 123 (10’)
b. Luyện tập
Bài 1:(6’)
*Bài 3: (4’)
3. Củng cố: (2’)
- Gọi 2 H lên bảng : Tìm x:
- G nhận xét
- G giới thiệu bài.
- G nêu vấn đề và hướng dẫn H cách nhân dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số.
- Gọi 1 H lên bảng thực hiện đặt tính và tính, lớp nháp.
- G hướng dẫn thực hiện phép nhân.
- Lần lượt nhân từng chữ số của 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái.
* Vậy: 164 x 123 = 20172
- G khắc sâu cách nhân và cách viết từng tích riêng (Giống nhân với 2 chữ số)
- Y/c H thực hiện vào vở dưới sự điều hành của nhóm trưởng.
- Huy động kết quả, chữa chung.
- Gv gọi H nêu cách đặt tính và cách nhân.
- H/d H phân tích bài toán.
- Y/c H giải vào vở, (K) làm ở BP, chữa chung.
- Củng cố. Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
-HSK: lên bảng làm, lớp làm nháp, nhận xét.
- H lắng nghe và nhắc lại.
- H lắng nghe hướng dẫn cách nhân.
- H thực hiện đặt tính và tính.
- H lắng nghe, nắm cách thực hiện.
+ Đặt tính (hàng đ.vị thẳng hà...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status