Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến tràn dầu trên biển ở Việt Nam - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối



Trang
I.Đặt vấn đề……………………………………………………………………… II.Nội dung..............................................................................................................
1. Sơ lược về dầu mỏ ……………………………………………………………. 1.1 Khái niệm……………………………………………………………………….
Quá trình hình thành dầu mỏ…………………………………………………….
1.2.1 Theo thuyết sinh vật học ………………………………………………………
1.2.2 Thuyết hạt nhân………………………………………………………………..
Thành phần hóa học của dầu mỏ…………………………………………………..
Thành phần nhóm hydrocacbon của dầu mỏ………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..
Phi hydrocacbon trong dầu mỏ…………………………………………………..
2 Tổng quan.về tai biến tràn dầu
……………………………………………………..

Nguyên nhân tràn dầu……………………………………………………………………………………….
.
Các quá trình biến đổi dầu trong nước biển………………………………………….

Biến đổi thành phần hóa học (sự
…………………………………

phong hóa dầu)

2.2.1.1 Sự bay hơi (evaporation). ……………………………………………………….
2.2.1.2. Quang hóa – oxy hóa (photochemical oxidation)……………………………...
2.2.1.3 Thoái hóa do sinh vật (biodegradation) ………………………………………
2.2.1.4 . Hòa tan (dissolution). …………………………………………………………
2.2.1.5. Nhũ tương hóa (emulsification) . ……………………………………………...
2.2.2 Quá trình biến đổi vật lý………………………………………………………………….
Các vụ tràn dầu ở Việt Nam…………………………………………………………
Hậu quả của tràn dầu…………………………………………………………………
2.4.1 Đối với môi trường………………………………………………………………...
2.4.2 Đối với sinh vật……………………………………………………………………
2.4.3 Đối với kinh tế, xã hội và con người……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………
3. Các phương pháp xử lí………………………………………………………………
3.1. Phương pháp cơ học……………………………………………………………….
3.1.1. Dùng phao quây dầu……………………………………………………………………. 3.1.1.1 Các loại phao ngăn dầu………………………………………………………... 3.1.2. Bơm hút dầu…………………………………………………………………………….
3.1.3. Các phụ kiện khác…………………………………..................................................

3.1.3.1 Thùng chứa dầu thu gom:……………………………………………………..

Ca nô ứng cứu dầu

3.2. Phương pháp hóa học…………………………………………………………….
3.2.1. Chất phân tán……………………………………………………………………
3.2.2. Chất hấp thụ dầu (Sorbents)………………………………………………………… 3.3 Các phương pháp sinh học…………………………………………………………. 3.4.Phương pháp thu hồi dầu bằng cách xâu bao rơm………………………………….. III.Kết luận...................................................................................................................... IV . Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………








I.Đặt vấn đề.
Ngày nay, sản phẩm của dầu mỏ đang có mặt trong hầu hết các lĩnh vực đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người cũng như trong công nghiệp. Theo số liệu thống kê thì có khoảng 65-70% năng lượng được sử dụng từ dầu mỏ, chỉ có khoảng 20-22% từ than, 5-6% từ năng lượng nước, 8-12% từ năng lượng hạt nhân. Do đó công đoạn khai thác và vận chuyển dầu thô ngày càng tăng theo nhu cầu phát triển chung của thời đại. Song hành với việc phát hiện ra và khai thác dầu mỏ thì tràn dầu cũng bắt đầu xuất hiện. Các vụ tràn dầu là một mối đe dọa nguy hại đến môi trường biển nói chung và hệ sinh thái ven biển nói riêng.
Việt Nam là một quốc gia được mệnh danh là “rừng vàng, biển bạc”, được tự nhiên ưu đãi cho nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú mà trong đó có dầu mỏ. Không thể phủ nhận những lợi ích to lớn của dầu mỏ đem lại nhưng đi kèm với đó là thực trạng ô nhiễm biển do tai biến tràn dầu.
Để có cái nhìn tổng quan hơn trong việc giảm thiểu và hạn chế tác động của tai biến tràn dầu đến môi trường, sau đây nhóm 03 xin trình bày các vấn đề của đề tài: “ Tai biến tràn dầu trên biển ở Việt Nam”.

II. Nội dung.
1. Sơ lược về dầu mỏ.
1.1 Khái niệm
Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hay ngả lục.
Dầu thô tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái Đất. Dầu thô là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocacbonn thuộc gốc ankan, thành phần rất đa dạng.
1.3 Quá trình hình thành dầu mỏ.
1.2.1 Theo thuyết sinh vật học
Dầu thô là sản phẩm của sự nén và nóng lên của các vật liệu hữu cơ trong các thời kì địa chất. Theo thuyết này nó được tạo thành từ các vật liệu còn sốt lại sau quá trình phân rã xác các động vật và tảo nhỏ thời tiền sử, trên mặt đất có khuynh hướng hình thành than. Sau nhiều thập niên, các chất hữu cơ này trộn với bùn và bị chon sâu dưới các lớp trầm tích, do tác dụng của nhiệt độ và áp suất đã giúp những chất này biến đổi. Ban đầu hình thành một loại sáp được gọi là kerogen, sau đó tạo thành những hydrocacbonn khác nhau tồn tại dưới dạng khí và lỏng.
Thuyết vô cơ
Theo thuyết này dầu mỏ phát sinh từ phản ứng hóa học giữa cacbua kim loại với nước tại nhiệt độ cao ở sâu trong lòng Trái Đất tạo thành các hydrocacbonn và bị đẩy lên trên, và do tác động của các vi sinh vật sống trong lòng đất đã biến đổi chúng tạo thành các hydrocacbonn khác nhau.
Thuyết hạt nhân
Lý thuyết thứ ba cho rằng các hydrocacbonn được tạo ra bởi những phản
ứng hạt nhân trong lòng Trái Đất.
1.3 Thành phần hóa học của dầu mỏ
1.3.1Thành phần nhóm hydrocacbon của dầu mỏ
Các hydrocacbon, là hợp chất hữu cơ , chỉ gồm hydro và cacbon là thành phần chính của dầu mỏ. Các hydrocacbon trong dầu mỏ được chia thành bốn nhóm: parafin, olefin, naphten và aromat.
- Hydrocacbon parafin (ankan)



8221VjYeuP9DXb9
xem thêm
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM DẦU TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status