Một số ý kiến hoàn thiện cơ cấu công nghiệp ở địa bàn tỉnh Đồng Nai - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số ý kiến hoàn thiện cơ cấu công nghiệp ở địa bàn tỉnh Đồng Nai



Là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi mối tương quan giữa chúng so với một thời điểm trước đó. Từ định nghĩa này, ta cần phân biệt chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình thay đổi một cách dần dần, còn thay đổi cơ cấu ngành là sự thay đổi đột ngột. Do đó, chuyển dịch cơ cấu ngành là một quá trình nên nó chỉ xẩy ra trong khoảng thời gian nhất định và sự phát triển của các ngành phải của chúng (ở thời điểm trước đó). Trên thực tế, sự thay đổi này thể hiện ở các điểm sau:
 + Xuất hiện thêm những ngành mới hay mất đi một số ngành đã có, tức là đã có sự thay đổi về số lượng cũng như loại ngành trong nền kinh tế. Sự kiện này chỉ có thể nhận biết được khi hệ thống phân loại ngành là ssủ, chi tiết. Trong trường hợp chỉ xét đến những ngành gộp thì không thể biết được những ngành sản phẩm mới hình thành hay ngành sản phẩm đã mất đi trong ngành gộp đã có. Vào đầu năm 1980, khi tìm hiểu về những ngành ngề thủ công cổ truyền ở Hà Nội, người ta đã phát hiện ra rằng: sau 20 năm kể từ ngày hoà bình trở lại, trên địa bàn Hà Nội đã mai một đi hàng nghìn loại nghề thủ công (từ 4000 nghề thủ công khác nhau chỉ còn lại gần 2000 nghề). Đó là một sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề mà trong quản lý trước đây ta đã không quan tâm.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


guyên liệu phụ gia ciment:
+ Puzolan: Đã phát hiện 15 điểm quặng với
+ Latert: Đã phát hiện 9 điểm có laterit, quy mô nhỏ, chất lượng không ổn định.
- Nguyên liệu keranzit: mỏ Đại An huyện Vĩnh Cửu có trữ lượng dự báo cấp 2 khoảng 5 triệu tấn.
Ngoài ra đã phát hiện thêm 7 điểm than bùn, phân bổ rải rác dọc thung lũng sông Đồng Nai và sông La Ngà. Than bùn có quy mô nhỏ, chất lượng thấp, chỉ có khả năng làm chất đốt, phân bón.
Ta có bảng sau:
STT
Tên khoáng sản
Số mỏ
Đơn vị tính
Trữ lượng khai thác
1
Đá xây dựng
Triệu tấn
2 -3/năm
2
Sét gạch ngói
17
Triệu m3
1-2/năm
3
Cát xây dựng

318,42
4
Puzo lan
15
Triệu tấn
2 -3/năm
5
Laterit
9
Nhỏ
6
Keramzit
1
Triệu tấn
5
7
Than bùn
7

Nhỏ
1.7. Dân số, dân cư và nguồn lao động.
Dân số Đồng Nai tăng với tốc 3%/năm, trong giai đoạn 1996 - 2000 và có quy mô khoảng 2,2 triệu người và năm 2000. Giai đoạn 2000 - 2010 độ tăng dân số giảm xuống còn 2,4%/năm với quy mô 2,8 triệu người năm 2010.
Dân số nông thôn đang từ 73,6%, hiện nay sẽ giảm xuống còn 605 năm 2000 và 405 và năm 2010.
Số người trong độ tuổi lao động tăng với tốc độ bình quân 3,5%/năm giai đoạn v1996 - 2000 và bằng 1236 ngàn người năm 2000. Trong giai đoạn 2001 - 2010 tốc độ tăng lực lượng lao động bằng 2,6%. Năm 2010 Đồng Nai có khoảng 1610 ngàn người trong độ tuổi lao động.
Tổng nguồn lực lao động tăng với tốc độ bình quân 3,67%/năm giai đoạn 1996 - 2000 và đạt 1112 ngàn người năm 2000. Trong giai đoạn 2001-2010 tốc độ tăng trưởng bình quân là 2,9%/năm và đạt 1481 ngàn người vào năm 2010.
Lao động có việc làm, gồm cả những người coqs việc làm không ổn định ở nông thôn chiếm tỷ trọng 96,7% năm 2000 và 99% năm 2010. Đến năm 2000 và 2010 dự kiến cơ cấu lao động trong các ngành nông lâm thuỷ chiếm tỷ lệ là 46% và 30%; Các ngành công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ lệ là 21% và 22%.
Biểu: Dự báo dân số và lao động
Đơn vị: 1000 người
Chỉ tiêu
1995
2000
2010
Tốc độ tăng bình quân (%)
A. Tổng dân số
1905
2207
2800
3,0
2,4
1. Thành thị
% so tổng số
503
26,4
883
40,0
1680
60,0
2. Nông thôn
% so tổng số
1402
73,6
1325
60,0
1120
40,0
B. Nhân khẩu trong độ tuổi lao động
1040
1236
1568
3,51
1,68
% so tổng số
54,6
56,0
57,5
Trong đó: lao động cần bố trí việc làm
929
1112
1481
3,67
2,91
% so tổng số
89,2
90
92
Biểu: Dự báo cơ cấu lao động
Đơn vị: 1000 người
Chỉ tiêu
1995
2000
2010
Tốc độ tăng bình quân (%)
Tổng nguồn LĐ
929
1112
1481
3,67
2,11
1. LĐ có việc làm
891
1075
1465
3,83
3,14
2. LĐ chưa có việc làm
38
37
16,2
% so tổng nguồn LĐ
4,1
3,3
1,0
2. Nhân tố về kinh tế xã hội.
2.1. Nhân tố thị trường.
Đồng nai là một tỉnh có dân số khoảng 2134 nghìn người (1998), thu nhập bình quân đầu người khoảng 500USD sẽ làm tăng khả năng thanh toán của người dân, làm tăng cầu. Với dân số khá đông, thu nhập cao sẽ là lực lượng tiêu thụ hàng hoá lớn, thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, làm tăng cung nhằm thoả mãn cầu. Đồng Nai còn là đầu mối giao thông quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuận lợi việc phát triển tm, dịch vụ. Đồng Nai có nhiều khu công nghiệp lớn như: KCN Biên Hoà, Hố Nai, Sông mây... đây là những nơi thu hút lực lượng lao động và thúc đẩy ngành công nghiệp của Tỉnh phát triển.
2.2. Cơ sở hạ tầng.
a. Mạng lưới giao thông.
Năm năm qua ngành giao thông đã đầu tư nâng cấp 311Km đường, 24 cầu, làm mới 315Km đường (trong đó có 39Km nhựa), 84 cầu và 164 cống với tống số kinh phí là 124,8 tỷ đồng, trong đó ngân sách Tỉnh 36 tỷ đồng, ngân sách n\huyện 32 tỷ đồng, ngân sách xã 8 tỷ đồng, huy động các đơn vị kinh tế trên địa bàn đóng góp 18,6 tỷ đồng, nguồn EC 327: 7,6 tỷ đồng và nhân dân đóng góp 22,6 tỷ đồng.
Mạng lưới giao thông của Tỉnh rất phong phú và đa dạng, bao gồn đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và đường hàng không.
- Mạng lưới giao thông đường bộ: Tổng chiều dài là 3.026Km, trong đó: đường nhựa 469Km, đường đá 37,1Km, đường cấp phối 678,3Km và đường đất 1.841Km.
- Mạng lưới giao thông đường thuỷ: Toàn Tỉnh với 480,4Km đường sông, trong đó đã đưa vào khai thác 94,5%, bao gồm 37 con sông, 43 rạch, 02 con kênh và khu lòng hồ Trị An rộng 32000 ha. Mật độ đường giao thông đường sông đạt 82m/Km2. Mạng lưới giao thông đường sông toàn Tỉnh hiện có 3 cảng:
+ Cảnh Cogido: đây là loại cảng dã chiến nhưng vị trí cũng khá thuận lợi. Nếu được xây dựng hệ thống kho tàng có sức chứa 20.000 - 40.000 tấn thì năng lực thông qua cảnh này có thể đạt 200 - 300 tấn/ngày.
+ Cảng Gò Dầu: khu vựa này đã có dự án xây dựng cảng, nếu được đầu tư xây dựng thì rất thuận lợi cho vận tải sông và pha sông biển ở Đồng nai phát triển mạnh.
+ Cảng đồng Nai: tổng diện tích 47000 m2bến và 1105 m2 cầu tàu. Cảng có thể tiếp nhận tàu trọng tải nhỏ hơn 3000 tấn. Hiện nay năng lực thông qua cảng Đồng Nai có thể đạt được 325000 tấn/năm.
- Mạng lưới đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh Đồng Nai dài 87,5 km có 12 ga là: Gia huynh, trảng táo, Gia Ray, Bảo Chánh, Xuân lộc, An Lộc, Dầu Giây, Bàu cá, Trảng Bom, Long Lạc, Hố Nai, và Biên Hoà. Tuyến đường sắt này là mạch máu giao thông quan trọng nối tỉnh đồng Nai với miền Bắc, với thành phố Hồ Chí Minh.
- Đường hàng không: Tỉnh Đồng Nai có sân bay Biên Hoà với tổng diện tích 40 km2nằm ở phía Bắc trung tâm thành phố Biên Hoà. Ngoài ra tỉnh còn có sân bay dã chiến được xây dựng trước năm 1975, đến nay các sân bay này hầu như bị bỏ hoang hay các đơn vị Bộ quốc phòng quản lý. Đó là sân bay chang Rang ở lâm trường Mã Đà, sân bay trong khu quân sự dốc 47 Cẩm Mỹ huyện Long Khánh; Sân bay xuân lộc; sân bay Gia Ray huyện Xuân Lộc và sân bay Bình Sơn huyện long thành.
b. Điện nước thông tin liên lạc.
Điện: Tình trạng vận hành quá tải và thiếu các trạm biến áp trung gian. 110/20Kv- 110/15kv. Thiếu các trạm biến áp trung gian tiểu vùng 35/15kv. Lưới điện phân phối trung và hạ thế vận hành lâu năm và chưa được đầu tư cải tạo toàn diện. Trước tình hình phụ tải tăng nhanh, nhiều khu vực lưới điện xuống cấp chất lượng điện năng thấpvà không bảo đảm an toàn vận hành. Các khu vực công nghiệp tập trung phát triển nhiều và nhanh tại Đồng Nai, yêu cầu cung cấp điện cho các khu công nghiệp này đang rất bức xúc, việc chậm xây dựng các trạm biến áp trung gian làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ đầu tư và sản xuất CN của tỉnh. Lưới điện phân phối, trung hạ thế thành phố thành phố Biên Hoà cần thiết phải được cải tạo nâng cấp nhưng thiếu vốn đầu tư.
Nước: Hiện nay chỉ có thành phố Biên Hoà là có hệ thônghs cấp nước tương đối hoàn chỉnh. Nước được cung cấp từ nhà máy nước Biên Hoà lấy nước từ con sông Đồng Nai, có công suất 36000m3/ngày đêm, chỉ mới có khả năng phục vụ khoảng 60% dân số của nội ô thành phố. Hệ thống cấp nước cho khu công nghiệp Biên Hoà lấy trực tiếp từ nhà máy nước thủ Đức TP. Hồ Chí Minh với công suất 25000-30000 m3/ngày đêm. Các đô thị khác nằm trong tình trạng yếu kém nguồn cung cấp nước chủ yếu từ giếng khoan.
Thông tin liên lạc: Tổng dung lượng tổng đài (cả KT và Starex) trên toàn tỉnh lên 24.184 số tổng kênh thông tin từ 960 kênh năm 1994 lên 3590 kênh năm 1998, trong đó kênh liên tỉnh và quốc tế 850 kênh. Tổng số máy điện thuê bao 25700 máy, đạt chỉ tiêu 1 máy/100 dân và 90% số xã có điện thoại. Bưu điện tỉnh chú trọng đưa các dịch vụ mới vào phục vụ khách hàng như: dịch vụ nhắn tin, điện thoại di động, fax
2.3. Các vấn đề xã hội.
a. Dân số và lao động.
Dân số đồng Nai phát triển rất nhanh, một phần là do cư dân ở vùng khác đến sinh sông lập nghiệp. Tuy nhiên, những năm gần đây tyhực hiện tốt chương trình kế hoạch hoá gia đình tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống. Năm 1998 dân số trung bình là 2134 nghìn người. Mật độ dân số 364 người /1km2. Kết cấu phân bố dân cư không đều: nơi có mật độ cao nhất là thành phố Biên Hoà lên đến 2992 người/km2và huyện vĩnh cửu thấp nhất là 94 người /km2. Dân số khu vực thành thị chiếm 28,9 %; nông thôn 71,1%. Dân cư thành thị trong những năm gần đâyđang có chiều hướng tăng lên do tác động của đô thị hoá đang diễn ra nhanh trên địa bàn đồng Nai.
Dân số trong độ tuổi lao động năm 1998 là 1016 nghìn người chiếm 47,6% dân số. Trong đó số người thực tế có thời gian lao động vào các ngành sản xuất là 929040 người (chiếm 91,4% dân số trong độ tuổi lao động).
b. Giáo dục
trong những năm qua ngành giáo dục phát triển mạnh về quy mô và chất lượng dạy học. Số lượng cơ sở vật chất phương tiện dạy học được đầu tư mạnh, chất lượng giáo dục được chú ý coi trọng hơn. Giáo dục nhà trẻ, mẫu giáo bình quân mỗi năm tăng 1880 em. Giáo dục phổ thông: tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông hàng năm đều tăng.
Giáo dục bổ túc văn hoá và xoá mù chữ phát triển rôngj rãi trong toàn dân với số người đi học trung bình hàng năm là 12622 (học bổ túc văn hoá) và 4025 người (xoá mù chữ). Giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề phát triển mạnh cả khu vực nhà nước và khu vực tư nhân. Các loại hình đào tạo tại chức dài hạn và ngắn hạn cũng được tổ chức thường xuyên, nên đã tạo điều kiện nâng cao được trình độ người lao động.
c. Y tế
Mạng lướu y tế to...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status