Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây



PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1. Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1. Chi phí sản xuất
1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
1.1.2. Giá thành sản phẩm
1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm
1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm
1.1.3. Mối quan hễ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.4. Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.2. Hạch toán chi phí sản xuất
1.2.1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
1.2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
1.2.1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
1.2.2. Hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất
1.2.2.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.2.2.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.2.3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
1.2.3.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
1.2.3.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g Được sự đồng ý và cho phép của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Xí nghiệp Xi măng đá Tiên Sơn trực thuộc tỉnh Hà Tây đã được tỉnh thực hiện việc cải cách bộ máy quản lý và xác định lại nhiệm vụ là sản xuất kinh doanh xi măng và khai thác chế biến đá để phục vụ cho nhu cầu xây dựng trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
Năm 2003 được sự cho phép của UBND tỉnh Hà Tây, xí nghiệp được nâng cấp đầu tư chiều sâu về máy móc thiết bị đồng bộ, cơ giới hoá nhập khẩu của Trung Quốc, đã nâng cấp công suất theo sản lượng thiết kế của xí nghiệp lên là 60.000 tấn/năm bằng nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng với tổng trị giá là 35 tỷ đồng. Đến tháng 6/1995 công trình được hoàn thành và đưa vào sản xuất.
Theo QĐ số 593/QĐ-UB ngày 24/10/1995 của UBND tỉnh Hà Tây, xí nghiệp xi măng đá Tiên Sơn đã được đổi tên là Công ty Xi măng Tiên Sơn Hà Tây với nhiệm vụ là sản xuất xi măng PC30 và khai thác chế biến đá.
Năm 2003, công ty tiếp tục đầu tư nâng cấp toàn bộ dây chuyền sản xuất. Trong đó đã xây dựng mới 1 dây chuyền là nung clanke nâng công suất nhà máy lên 150.000 tấn/năm. Thực hiện chủ trương của Nhà nước trong việc đổi mới các doanh nghiệp để phù hợp với sự vận động của nền kinh tế, hoạt động theo cơ chế thị trường. Đó là việc chuyển đổi các DNNN thành công ty cổ phần cũng là nhằm để tạo thế chủ động cho các doanh nghiệp giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. Ngày 26/12/2004, Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây được thành lập trên cơ sở là Công ty Xi măng Tiên Sơn Hà Tây. Cùng với sự đổi mới và nỗ lực của ban quản lý công ty, cùng tập thể CBCNV công ty, đặc biệt là ban giám đốc, đã không ngừng chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn đầu tư, xây dựng lại quy trình sản xuất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đội ngũ CBCNV công ty không ngừng đoàn kết gắn bó nâng cao tay nghề để sản xuất ra những sản phẩm ngày càng có chất lượng cao. Từng bước hạ giá thành đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển và đa dạng của khách hàng. Do vậy đã từng bước đưa công ty ngày một phát triển, sản phẩm của công ty đã có uy tín và gây được ấn tượng tốt trên thị trường, sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả, quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng. Đời sống CBCNV từng bước được nâng lên.
Kết quả sản xuất qua các năm đã đánh giá từng bước tăng trưởng và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây, thể hiện qua các chỉ tiêu của bảng sau:
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001-2004
Năm
Chỉ tiêu
ĐVT
2001
2002
2003
2004
- Tổng giá trị sản xuất kinh doanh
Trđ
61.540
80.410
98.714
117.475
- Tổng doanh thu
Trđ
43.946
54.489
67.766
81.780
- Tổng số CNV
Người
470
482
520
555
- Tổng quỹ lương
(1000đ)
632.129
753.912
963.152
1.174.426
- Lương bình quân (người/tháng)
(1000đ)
1.330
1.554
1.831
2.080
- Tổng nộp ngân sách nhà nước
Trđ
3.500
4.039
4.292
4.732
- Lãi trước thuế
Trđ
2.108
2.574
2.917
3.397
- Tổng vốn phục vụ sản xuất KD
(1000đ)
5.565.591
6.565.482
11.571.556
12.495.345
2.1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của Công ty.
Công ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây được thành lập với chức năng là sản xuất xi măng PC30 theo tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN 6260-1997) và theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000.
Nhằm phục vụ và đáp ứng nhu cầu về xi măng cho công cuộc xây dựng trong tỉnh và các tỉnh lân cận, từng bước vươn ra thị trường trong cả nước.
2.1.1.3.Tình hình tài chính kinh doanh của Công ty.
- Tình hình tài chính kinh doanh của công ty đã có nhiều tiến triển. Công ty đã ngày càng từng bước tự chủ về tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu đã ngày càng được bổ sung từ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp công ty đã không ngừng tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường.
(Biểu Số 2.1).Bảng cân đối kế toán
Công ty xi măng tiên sơn hà tây
Mẫu số B01 - DN
Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, bổ sung theo Thông tư số 89/2002/thị trường-BTC ngày 09/10/2002 và Thông tư số 105/2003/thị trường-BTC
ngày 04/11/2003 của Bộ Tài chính
bảng cân đối kế toán
Ngày lập báo cáo 31/12/2004
Đơn vị tính: VNĐ
Tài sản

số
Số đầu
năm
Số cuối
kỳ
1
2
3
4
A-Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
14.473.127.035
11.063.728.067
I.Tiền
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
2. Tiền gửi Ngân hàng
3. Tiền đang chuyển
110
111
112
113
1.452.750.967
472.149.025
980.601.942
0
1.798.757.921
1.194.642.900
604.115.021
0
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
2. Đầu tư ngắn hạn khác
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
120
121
128
129
0'
0
0
0
0
0
0
0
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Thuế Giá trị giá tăng được khấu trừ
4. Phải thu nội bộ
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
5. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
6. Các khoản phải thu khác
7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*)
130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
1.759.554.352
967.542.079
283.989.050
0
0
0
0
0
746.114.698
238.091.475
2.488.418.448
705.226.007
307.666.128
0
0
0
0
0
1.475.526.313
0
IV. Hàng tồn kho
140
10.936.345.096
6.665.131.268
1. Hàng mua đang đi trên đường
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
3. Công cụ, công cụ trong kho
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
5. Thành phẩm tồn kho
6. Hàng hoá tồn kho
7. Hàng gửi đi bán
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
141
142
143
144
145
146
147
149
0
9.127.440.169
666.689.959
1.092.451.795
0
0
0
194.325.629
V. Tài sản lưu động khác
1. Tạm ứng
2. Chi phí trả trước
3. Chi phí chờ kết chuyển
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
150
151
152
153
154
155
324.476.620
135.460.971
189.015.469
0
0
0
VI. Chi sự nghiệp
1. Chi sự nghiệp năm trước
2. Chi sự nghiệp năm nay
160
161
162
0
0
0
B. Tài sản cố định, đầu tư dài hạn
200
12.274.185.038
18.995.247.338
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luý kế (*)
210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
11.979.334.419
11.979.334.419
51.846.135.256
39.866.800.837
0
0
0
0
0
0
17.749.868.791
16.964.482.833
41.363.342.955
24.398.860.122
0
0
0
785.385.958
966.628.958
181.243.000
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
2. Góp vốn liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
220
221
222
228
229
71.894.000
71.894.000
0
0
0
90.000.000
90.000.000
0
0
0
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
V. Chi phí trả trước dài hạn
230
240
241
222.956.619
0
0
1.155.387.547
0
0
Tổng cộng tài sản (250 = 100 + 200)
250
26.747.312.073
30.058.975.405
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả (300 = 310 + 320 + 330)
300
13.677.809.483
17.127.081.162
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
3. phải trả cho người bán
4. Người mua trả tiền trước
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
6. Phải trả công nhân viên
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
9. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
11.367.297.483
4.300.619.400
0
5.657.052.592
689.919.111
1.693.886.679
1.381.046.235
0
1.032.546.824
0
13.869.967.162
3.057.924.500
0
6.666.931.127
500.175.350
12.740.496
2.017.659.000
0
1.640.017.681
0
II. Nợ dài hạn
320
1.984.438.000
2.834.438.000
1. Vay dài hạn
2. Nợ dài hạn
3. Trái phiếu phát hành
321
322
323
1.984.438.000
0
0
2.834.438.000
0
0
III. Nợ khác
330
326.074.000
422.676.000
1. Chi phí phải trả
2. Tài sản thừa chờ xử lý
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
331
332
333
306.074.000
0
20.000.000
422.676.000
0
0
B - Nguồn vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 420)
400
13.069.502.590
12.931.894.243
I. Nguồn vốn, quỹ
1. Nguồn vốn kinh doanh
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
4. Quỹ đầu tư phát triển
5. Quỹ dự phòng tài chính
6. Lợi nhuận chưa phân phối
7. nguồn vốn đầu tư XDCB
410
411
412
413
414
415
416
417
12.645.764.490
11.571.556.000
0
0
0
0
0
1.073.208.490
12.495.345.163
12.495.345.163
0
0
0
0
0
0
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi
2. Quỹ quản lý của cấp trên
3. Nguồn kinh phí sự nghiệp
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
4. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
420
422
423
424
425
426
427
423.738.100
423.738.100
0
0
0
0
0
436.549.080
436.549.080
0
0
0
0
0
Tổng cộng nguồn vốn ( 430 = 300 + 400)
430
26.747.312.073
30.058.975.405
Ngày.tháng..năm
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Thủ trưởng
(Bảng Số 2.2).Báo cáo kết quả hoạt động ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status