Công trình: Trụ sở làm việc và văn phòng cho thuê Phú Minh - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Công trình: Trụ sở làm việc và văn phòng cho thuê Phú Minh



Mục lục 1
Lời nói đầu 11
PHẦN I: PHẦN KIẾN TRÚC
Chương 1: Kiến trúc 12
1.1. Giới thiệu công trình 12
1.2. Điều kiện tự nhiên, kính tế xã hội 12
1.2.1 Điều kiện tự nhiên 12
1.2.2. Điền kiện xã hội 13
1.3. Các giải pháp về kiến trúc 13
1.3.1. Giải pháp mặt bằng 13
1.3.2. Giải pháp mặt đứng 14
1.3.3. Giải pháp giao thông trong công trình 14
1.3.4. Giải pháp thông gió, chiếu sáng 15
1.3.4.1. Giải pháp chiếu sáng 15
1.3.4.2. Giải pháp thông gió 15
1.3.5. Giải pháp cấp điện trong công trình 15
1.3.6. Giải pháp cấp, thoát nước 16
1.3.7. Giải pháp thông tin 16
1.3.8. Hệ thống phòng hoả và cứu hoả 16
1.3.9. Giải pháp kết cấu 17
1.3.9.1.Sơ bộ về lựa chọn bố trí lưới cột, bố trí các khung và kết cấu chịu lực chính 17
1.3.9.2. Sơ bộ kết cấu tổng thể và vật liệu sử dụng, giải pháp móng dự kiến 17
PHẦN II: PHẦN KẾT CẤU
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


định sức chịu tải của cọc
Tương tự như cột biên ta có:
- Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc: Pv= 1028,08(KN)
- Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền: Pđ= 1340,71KN.
Ta thấy P’đ=957,65KN < Pv=1027,08KN, do vậy ta lấy P’đ để đưa vào tính toán.
7.5.3. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng
- áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra
- Diện tích sơ bộ của đế đài:
Trong đó: gtb là trọng lượng trung bình của đất đài, ta lấy gtb=20 KN/m3
- tải trọng tính toán xác định đến đỉnh đài
n - hệ số vượt tải, lấy n=1,1
h - chiều sâu chôn móng, h=1,3m
- Trọng lượng của đài và đất trên đài
- Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài
Số lượng cọc sơ bộ trong đài xác định theo công thức sau:
nc = cọc
- Lấy số cọc là nc = 8 vì móng chịu tải lệch tâm khá lớn. Bố trí cọc trong mặt bằng như hình vẽ:
Hình 7-8: Sơ đồ bố trí cọc móng giữa
- Diện tích thực của đế đài: Fđ’ = 2,3.2,3 = 5,29 m2
- Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài:
Nđtt = n.Fđ’.h.gtb = 1,1.5,29.1,3.20 = 151,29 KN
- Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài:
Ntt = Nott + Nđtt = 4537,9+ 151,29 = 4841,59KN
7.5.4. Kiểm tra móng cọc
7.5.4.1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc
- Mômen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài: Mtt =Mott+Qtt.hđ = 203,1+90,9.1,2 = 363,9 KN.m
- Lực truyền xuống các cọc là:
- Trọng lượng tính toán của cột: Po=0,3.0,3.20.25.1,1 = 49,5 KN
Ta thấy: Pmaxtt + Po = 672,59 + 49,5 = 722,09 KN < Pđ’ = 957,65 KN, như vậy thoả mãn điều kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên.
Pmintt =537,81 KN > 0 nên không phải kiểm tra theo điều kiện chống
nhổ.
7.5.4.2. Kiểm tra cường độ nền đất
Kiểm tra nền móng cọc ma sát theo điều kiện biến dạng: Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền khối móng quy ước có mặt cắt là abcd. Trong đó:
- Chiều dài của đáy khối quy ước bằng cạnh bc = LM
LM = L + 2.H.tga
Trong đó: L là khoảng cách giữa 2 mép ngoài của hai cọc ngoài cùng theo phương x: L = 1,8 + 2.0,3/2 = 2,1m
Vậy LM = 2,1 + 2.20.0,088 = 5,62 m
- Bề rộng của đáy khối quy ước: BM = B +2.H.tga
Trong đó: B là khoảng cách giữa 2 mép ngoài của hai cọc ngoài cùng theo phương y: B = 1,8 + 2.0,3/2 = 2,1m
Vậy BM = 2,1 + 2.20.0,088 = 5,62 m
- Chiều cao của khối móng quy ước: HM = 21,3 m
* Xác định trọng lượng của khối quy ước:
+ Trọng lượng đất trong phạm vi từ đế đài trở nên có thể xác định theo công thức: N1tc = LM.BM.h.jtb = 5,62.5,62.1,3.20 =821,19 KN
+ Trọng lượng đất sét trong phạm vi từ đế đài đến đáy lớp sét (đã trừ đi phần thể tích đất bị cọc choán chỗ ):
N2tc = (5,62.5,62.1,1-1,1.0,3.0,3.8).18,1 = 614,51 KN
- Giá trị tiêu chuẩn trọng lượng cọc (30x30) cm, dài 20m:
0,3.0,3.20.25 = 45KN
- Trọng lượng của cọc trong phạm vi lớp sét:
0,3.0,3.1,1.25.8 = 19,8KN
+ Trọng lượng khối quy ước trong phạm vi lớp cát pha chưa kể trọng lượng cọc:
N3tc = (5,62.5,62.10-10.0,3.0,3.8).20,5 = 6327,2 KN
- Trọng lượng cọc trong phạm vi lớp cát pha:
0,3.0,3.10.25.8 = 180KN
+ Trọng lượng khối quy ước trong phạm vi lớp sét pha chưa kể trọng lượng cọc:
N4tc = (5,62.5,62.8,5-8,5.0,3.0,3.8).19 = 4984,6 KN
- Trọng lượng cọc trong phạm vi lớp cát pha:
0,3.0,3.8,5.25.8 = 153KN
+ Trọng lượng khối quy ước trong phạm vi lớp cát hạt trung chưa kể trọng lượng cọc:
N5tc = (5,62.5,62.0,5-0,5.0,3.0,3.8).19,2 = 296,3 KN
- Trọng lượng cọc trong phạm vi lớp cát hạt trung:
0,3.0,3.0,5.25.8 = 9KN
+ Tổng trọng lượng khối quy ước:
Nqưtc = 821,19 + 614,51 + 19,8 + 6327,2 + 180 + 4984,6 + 153 + 296,3 + 9 = 13405,6 KN
Giá trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối quy ước:
Ntc = Notc + Nqutc = 3908,6 + 13405,6 = 17314,2 KN
Mômen tiêu chuẩn tương ứng với trọng tâm đáy khối quy ước:
Mtc = M0tc + Q0tc.(h’+L)
h': chiều cao từ điểm đặt lực đến đáy móng = 1,2m.
L: chiều dài cọc.
Mtc = 203,1+ 75,7.21,2 = 1469,26KN
Độ lệch tâm:
áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước:
* Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước:
Ktc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất.
Tra bảng 3-1 sách hướng dẫn đồ án nền và móng được: m1=1,4; m2 = 1 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng
Tra bảng 3-2 sách hướng dẫn đồ án nền và móng ta có: với jII = 350, ta được: A = 1,67; B = 7,69; D = 9,59; gII = 19,2KN/m3
Ta thấy stcmax = 598,07Kpa < 1,2.RM = 1,2.4704,39 = 5645,27 Kpa
stbtc = 548,19Kpa < RM = 4704,39 Kpa
Thoả mãn điều kiện về cường độ đất nền. Vậy ta có thể tính toán lún của đất nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính. Trường hợp này đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn. Đáy của khối quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán.
7.5.4.3. Kiểm tra biến dạng (độ lún) của móng cọc
- áp lực bản thân ở đáy khối quy ước: sbt =
- áp lực bản thân ở đáy các lớp đất:
- áp lực bản thân ở đáy lớp đất trồng trọt:
- áp lực bản thân ở đáy lớp đất sét:
- áp lực bản thân ở đáy lớp đất cát pha:
- áp lực bản thân ở đáy lớp đất sét pha:
- áp lực bản thân ở đáy khối quy ước:
- ứng suất gây lún ở đáy khối quy ước:
sz=0gl = stbtc - sbt = 548,19 - 439,4 = 108,79 KPa
- Chia đất dưới nền thành các khối bằng nhau hi .
Ta chọn hi=1 m
Tỷ số :
;
Bảng 7-4: Các chỉ tiêu cơ lý của đất
Điểm
Độ sâuz(m)
K0
szigl (KN/m2)
sbt(KN/m2)
1
0
1
0
1
108,79
439,4
2
1
0,356
0,964
104,87
458,6
3
2
0,712
0,835
90,84
477,8
4
3
1,068
0,67
72,89
497
5
4
1,423
0,518
56,35
516,2
6
5
1,779
0,398
43,3
535,4
Tại độ sâu Z=2 m tính từ đáy khối móng có :
> 5. Û 477,8 KPa >5.90,84 =454,2 KPa
Tính lún theo công thức :
S=0,8. =
Độ lún của móng : S =0,53cm <Sgh=8cm.
Vậy độ lún của móng là đảm bảo.
Hình 7-9: Sơ đồ tính lún khối móng quy ước
7.5.5. Tính toán đài móng
Dùng bê tông mác 200 có Rn=90 KG/cm2=9000KPa
Thép chịu lực AII có Ra=2700 KG/cm2=270000KPa
7.5.5.1. Tính toán chọc thủng
Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng: Vẽ tháp đâm thủng thì thấy đáy tháp nằm trùm ra ngoài trục các cọc. Như vậy đài cọc không bị đâm thủng.
Hình 7-10: Sơ đồ kiểm tra chọc thủng đài
7.5.5.2. Tính toán pha hoại theo mặt phẳng nghiêng (với ứng suất kéo chính)
Vì đài cọc không thay đổi chiều cao nên điều kiện phá hoại theo mặt phẳng nghiêng của ứng suất kéo chính luôn được đảm bảo.
7.5.5.3. Tính toán chịu uốn
Hình 7-11: Sơ đồ tính cốt thép đài móng giữa
a. Tính toán mômen
Mômen tương ứng với mặt ngàm cắt I-I:
MI = r1.(P3 + P5 + P8). ở đây P3 = P6 = P8 = Pmax = 672,59 KN
MI = 0,525.3.672,59 = 1059,33KN.m
- Mômen tương ứng với mặt ngàm II-II:
MII = r2.(P1+P2+ P3 ) = 0,65.(537,81 + 605,2 + 672,59) = 1180,14KN.m
b. Tính thép:
- Chọn lớp bảo vệ là a = 7cm ị ho = 120 - 15-7 = 98 cm
Ta chọn 18f18 có Fa = 45,81 cm2, khoảng cách giữa tim 2 cốt cạnh nhau là 0,130 m, chiều dài mỗi thanh là 2,26 m.
Ta chọn 20f18 có Fa = 50,9 cm2,khoảng cách giữa tim 2 cốt cạnh nhau là 0,110m, chiều dài mỗi thanh là 2,26 m.
Hình 7-12: Sơ đồ bố trí cốt thép trong đài
7.6. Kiểm tra cường độ của cọc khi vận chuyển và treo lên giá búa
- Khi vận chuyển và khi treo cọc lên giá búa để ép, cọc chịu lực tác dụng theo các sơ đồ sau. Trong sơ đồ, để cọc có khả năng chịu lực hợp lý nhất thì mômen phải phân phối đều cho các nhịp và gối.
Hình 7-13: Sơ đồ kiểm tra cột khi cẩu lắp vận chuyển
- Trong sơ đồ khi vận chuyển ta thấy tại vị trí cách mép cột một khoảng 0,207l sẽ có giá trị mômen ở nhịp và gối bằng nhau và bằng M = 0,043ql2. (7.12)
- Trong sơ đồ treo lên giá ta thấy tại vị trí cách mép cột một khoảng 0,294l sẽ có giá trị mômen ở nhịp và gối bằng nhau và bằng M’ = 0,086ql2. (7.13)
- Trọng lượng phân bố đều trên cột:
q = n. F. g (7.14)
q = 1,1. (0,3 . 0,3). 2500 = 247,5 Kg/m.
- Ta có : M = 0,043ql2 = 0,043.247,5.102=1064,25Kg.m
M’ = 0,086ql2 =0,086.247,5.102 = 2128,5Kg.m
- Ta thấy giá trí M’>M nên lấy giá trị M’ = 2128,5 Kg.m để kiểm tra.
- Với mômen này thì lượng cốt thép cần thiết là:
Fa =
Tại tiết diện đó đã bố trí 4f16, Fa = 8,04cm2
đ Vậy đã thoả mãn điều kiện chịu lực.
Chương 8:
Thi công phần ngầm
8.1. Thi công cọc
8.1.1.Sơ lược về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc
Có 2 phương pháp ép cọc:
* ép trước: là biện pháp ép cọc trước khi xây dựng công trình. Sau khi ép cọc xong mới tiến hành thi công đài cọc và các kết cấu khác của công trình. Trong ép trước thường sử dụng các phương pháp sau:
+ ép âm: là trường hợp ép cọc khi chưa tiến hành đào đất đến độ sâu đáy đài cọc. Muốn ép theo phương pháp này cần thêm 1 đoạn cọc dẫn có chiều dài bằng chiều dài đáy đài cọc.
- Ưu điểm ép âm: Dễ dàng ép được các cọc ở góc công trình do không bị cản trở. Công tác vận chuyển máy móc tương đối thuận lợi. Có thể ép cọc ở những nơi có mực nước ngầm cao
- Nhược điểm ép âm: Phải ép thêm 1 đoạn cọc. Công tác đào đất gập nhiều khó khăn, phải đào thủ công nhiều lần. Khó xác định được chính xác tim cọc.
+ ép dương: theo phương pháp này cọc được ép sau khi đã đào đất đến đáy đài cọc.
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status