Công trình: Văn phòng số 207 Trần Nhân Tông – Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Công trình: Văn phòng số 207 Trần Nhân Tông – Hà Nội



PHẦN I : PHẦN KIẾN TRÚC
-KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2
PHẦN II : PHẦN KẾT CẤU
 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ TÍNH TOÁN : .5
1.CÁC TÀI KIỆU SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN 5
2.TÀI LIỆU THAM KHẢO .5
3.VẬT LIỆU TRONG TÍNH TOÁN .5
3.1.BÊ TÔNG .5
3.2.T HÉP .6
3.3.VẬT LIỆU KHÁC .6
 
CHƯƠNG 2 : LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU : .7
2.1.ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NHÀ CAO TẦNG .7
2.1.1.TẢI TRỌNG NGANG .7
2.1.2.HẠN CHẾ CHUYỂN VỊ .7
2.1.3.GIẢM TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN 8
2.2GIẢI PHÁP MÓNG CHO CÔNG TRÌNH .8
2.3.GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH .9
2.3.1. CÁC LỰA CHỌN CHO GIẢI PHÁP KẾT CẤU 9
2.3.2. LỰA CHỌN KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH 10
2.3.3. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA HỆ KẾT CẤU .10
 
.CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC K2 : 12
I.XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ CỦA CẤU KIỆN .12
1.SÀN .122.DẦM 123.CỘT .13
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Ncột + Gđài + Gđất
= 660,13 + 1,1´1,5´2´5x2,5 + 1,1´1,5´2´5´1,88 = 732,4(T)
Vậy n ³ 1,2 ´ = 0,88 đ Chọn n = 2 cọc
Sơ đồ bố trí cọc và đài cọc như sau :
Vậy khoảng cách giữa các cọc = 3(m) = 3d đ Đảm bảo yêu cầu cấu tạo.
- Cọc : Vật liệu bêtông B25, thép AII. Đường kính cọc d = 1 m (m = 1%). Chiều sâu chôn cọc H = 47m ( ăn vào lớp đất 4 là 2 m)
- Đài cọc: Vật liệu bêtông B25, thép AII, đài rộng 2m, dài 5m, cao 1,5 m .
2. Xác định tải trọng tác dụng lên cọc.
Cọc chịu Q = 15,22 T .
đ Chiều sâu chôn đài :h = 0,7 hmin với hmin = tg(450 - )´ = 1,6 (m)
đ h = 0,7 ´ 1,6 =1,12(m)
Vậy chọn chiều sâu chôn đài h =1,5 m đ Tải trọng ngang coi như được đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận hết.
Tải trọng tác dụng lên cọc:
Pi =
Do ta chỉ xét khung phẳng đ Đài bị uốn theo một phương với M = 40,92 Tm.
đ Cọc chịu nén nhiều P1 = = 379,84(T)
3. Tính toán cốt thép cho đài cọc :
Sơ đồ tính: Coi đài bị ngàm tại tiết diện đi qua chân cột. Cọc ngàm vào đài D = 20cm = 0,2m đ Chiều cao làm việc của đài h0đ = h - D = 1,5 - 0,2 = 1,3 m.
Chiều dài công xơn: l = (lđài - hcột)/2 = (5 - 0,8)/2 = 2,1 (m)
Muốn = P´l = 379,84´(2,1 - 1) = 417,8(Tm)
Vậy Ay/c = = 127,5(cm2)
Chọn 20f28 có A = 123,16 cm2.
Theo phương vuông góc đặt cốt thép cấu tạo:
m = 0,1% đ A= 0,001´500´130 = 65 cm2.
Bố trí 25f20 a200 đ Lớp bảo vệ
c = = 100 = 10 (cm)
= 25´3,14 = 78,5 (cm2)
4. Kiểm tra khả năng chịu tải của đài:
a. Tính cột đâm thủng đài :
Công thức P Ê [a1(bc + c2) + a2(hc + c1)]´h0´Rbt
P: Lực đâm thủng = 379,84(T)
bc, hc : Kích thước tiết diện cột (50x80 cm)
h0: Chiều cao hữu ích của đài
hođ = 1,3m = 130 (cm)
c1, c2: Khoảng cách truyền từ mép cột đến mép đáy tháp.
c1 = 0; c2 = 0,55 m = 55 cm.
Rbt: Cường độ chịu kéo tính toán của bêtông:
Rbt = 10,5 kg/cm2
a2 =
đ [a1´(bc + c2) + a2´(hc + c1)]´h0.Rk
= 3,85(50 + 55) ´ 130 ´ 10,5 = 604354 (kg) = 604,35 (T)
P = 379,84(T) < 604,35 (T)
Chiều cao của đài thoả mãn điều kiện đâm thủng
b. Tính cọc chọc thủng đài trên tiết diện nghiêng theo lực cắt :
Q Ê b ´ b ´ h0 ´ Rbt
Q : Tổng phản lực của cọc nằm ngoài tiết diện nghiêng
Q = =110,89(T)
b: Bề rộng đài = 2m = 200 (cm)
b = 0,7 c = 0,55 m < 0,5 h0 đ Chọn c = 0,5h0 = 0,65m
b = = 1,565
đ b ´ b ´ h0 ´ Rbt = 1,565 ´ 200 ´ 130 ´ 10,5 = 427 (T)
đQ= 110,89 (T) < 427 (T) Thoả mãn điều kiện chọc thủng đài theo tiết diện nghiêng.
5. Kiểm tra độ lún của móng cọc :
Coi móng cọc là móng khối quy ước.
a. Xác định kích thước móng khối quy ước.
Độ sâu đặt móng H = 47 m. Để tiện cho tính toán và thiên về an toàn ta lấy lớp đất thứ 4 tham gia cùng chịu lực với cọc.
Bqư = (2-1) + 2 ´ 2tgj = 1 + 2.2.tg30= 3,3 (m)
Lqư = (5-1) + 2.2tg30= 6,3 (m)
Vậy tổng lực đứng tác dụng lên đáy móng khối:
ồ N = ồN + n ´ gc + Qđất
ồN = 379,84 (T)
n.gc = 2´2,5´46,5´0,7854 = 182,6 (T)
Qđất = (6,3 ´ 3,3- 0,7854)(1,88´2 + 1,81´10 + 1,59´28 + 7´1,77) = 1575,4 (T)
đ ồ N = 379,84 + 182,6 + 1575,4 = 2137,84 (T)
M = 40,92 (Tm)
Vậy ứng suất đáy móng:
pmax = = = 104,7 (T/m2)
== 102,8 (T/m2)
b. Xác định sức chịu tải của nền , Theo Sôcôlôpxki.
Pgh = A´g’´b’ + B´q + C´c
Với q = ´h = ồgi´hi = 1,88´2 + 1,81´10 + 1,59´28 + 1,77´7 + 2´5
= 88,77 (T/m2)
c = 0
b = Lqứ/2 = 6,3/2 = 3,15 (m)
Với j = 360 đ Nq = 39,48
Ng = 45,444
A = N´g
= 45,444 ´ (1 + 0,13) = 51,35
B = Nq = 70,5
đ Pgh = 51,35´1,77´2,317 + 70,5´88,77 = 6468.89 (T/m2)
Chọn hệ số an toàn Fs = 3
đ R = (T/m2)
= 102,8 T/m2 < R = 2156,3 (T/m2)
pmax = 104,7 < 1,2R=1,2´2156,3 = 2587,56
Vậy đất đủ khả năng chịu lực.
c. Tính độ lún của móng.
- ứng suất gây lún tại đáy móng :
sgl = pt/c - gi´hi = (T/m2)
đ Độ lún của móng theo công thức tính lún Êgôrôr :
S =
Đất cát sỏi sạn m = 0,1 ; E = 3.720 (T/m2)
Bqứ = 3,3 m ; sgl = 13,23
Móng có đ = 1,4994
đ S = = 0,0061 m = 0,61 cm < [S] = 8 cm
đThoả mãn điều kiện về biến dạng tuyệt đối.
chương 5 : tính toán cầu thang bộ .
1. tính toán Bản thang ( đan thang ) :
- Bản thang được kê lên dầm cầu thang và dầm tường.
- Kích thước bản thang:
+ Chiều dài 3,75 m (l1)
+ Chiều rộng 1,5 m (l2)
= 2,5 > 2
+ Chiều dày bản thang : hbản = 8 cm .
+ Góc nghiêng của bản thang so với phương ngang (a = 28) có tga = 0,54, cos = 0,8799 .
+ Số bậc xây trên mỗi bản thang là 11 bậc. Mỗi bậc có b = 300 = 30 cm.
- Sơ đồ tính toán :
Bản kê 4 cạnh nhưng bản làm việc theo một phương, phương cạnh ngắn.
Cắt ra một dải bản có bề rộng b = 1 m (tính trong mặt phẳng bản)
1.1. Tĩnh tải tác dụng lên bản :
Bảng tính toán tĩnh tải tác dụng lên bản thang :
STT
Các lớp vật liệu tính toán
gtc (kg/m)
n
gtt
(kg/m)
1
Mặt đá
67,08
1,1
73,79
2
Vữa lót
36,22
1,3
47,09
3
Bậc gạch
134,2
1,1
147,6
4
Bản bê tông cốt thép dày 80 mm
200
1,1
220
5
Vữa trát dày 15 mm
27
1,3
35,1
a.Tải do mặt đá gây ra :
Chiều dày lớp đá là 2 cm .
g = .. = .0,02.2500 = 67,08( Kg/m)
b.Tải do vữa lót gây ra :
Lớp vữa lót dày 1,5 cm
g = .. = .0,015.1800 = 36,22 ( Kg/m)
c.Tải do bậc gạch gây ra :
g = . = .2000 = 134,2 ( Kg/m) .
d.Tải do bản thang bêtông cốt thép gây ra :
g = . = 0,08.2500 = 200 ( Kg/m) .
e.Tải do lớp vữa trát gây ra :
g = . = 0,015.1800 = 27 ( Kg/m) .
Tổng tĩnh tải tác dụng là g = = 523,58 (kg/m)
Tính toán với dải bản rộng 1 m , có g = 523,58 (kg/m ) .
1.2. Hoat tải tác dụng lên bản :
- Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên bản thang (theo TCVN 2737-95)
Pt/c = 300 kg/ m2
Hoạt tải tính toán tác dụng lên 1 m bề rộng bản thang
P= n ´ pt/c.1 = 1,3´300.1 = 390 (kg/m)
Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang là :
q = g + P = 523,58 + 390 = 913,58 (kg/m)
Tổng tải trọng tác dụng vuông góc mặt bản:
qtt = q.cos = 913,58 . 0,8799 = 803,86 (kg/m)
* Sơ đồ tính : Bản thang được tính như một dầm đơn giảm có liên kết hai đầu là liên kết gối tựa, chịu tải trọng phân bố đều trên toàn dầm ( hai gối tựa trùng với vị trí dầm tường và cốn thang). Dầm có tiết diện b ´ h = 1.000 ´ 80 mm .
1.3. Nội lực tính toán.
Theo sức bền vật liệu ta có:
Mmax = = 260,5 (kg.m)
Qmax = = 647,1(kg)
l = 1,5 + 0,11 = 1,61 m
1.4. Tính toán cốt thép cho bản thang:
Vật liệu làm bản thang:
Bêtông B25, có Rb = 145kg/cm2, R = 10,5 kg/cm2.
Thép AI có cường độ tính toán Rs = Rs’ = 2250 kg/cm2.
Giả thiết a = 1,5 cm h0 = h - a = 8 – 1,5 = 6,5 cm.
Ta có = = 0,043 < =0,3
= 0,5(1 + ) = 0,97
VậyA = = 1,84 (cm)
Hàm lượng thép m = > mmin = 0,05%
Dự kiến dùng cốt thép f8 (thép AI) ,a = 0,503 cm, khoảng cách giữa các cốt là
a = = = 27,3cm .
Chọn a = 15 cm .
Vậy số thanh trên một bản là + 1 = 26 thanh.
Vậy tổng số cốt thép bố trí cho bản thang một tầng là 2 ´ 26 = 52 thanh.
* . Theo phương dọc thì cốt thép đặt theo cấu tạo f6 a200 .
đ Số thanh đặt trên một bản bằng +1 = 8 thanh.
Vậy tổng số thép bố trí cho bản thang một tầng = 8 ´ 2 = 16 thanh.
* .Cốt mũ: Do trong quá trình tính toán ta đã bỏ qua giá trị mômen âm xuất hiện tại hai đầu bản (do sơ đồ tính ở đây là dầm đơn giảm đ M = 0 ở đầu dầm). Vậy cốt mũ có tác dụng chịu phần mômen âm này. Chiều dài cốt mũ lấy theo cấu tạo l/4 = 1,5/4 = 0,375 (m) đ Lấy dài 40 cm.
Vậy chiều dài thanh thép làm cốt mũ = 40 + 2 ´ 6,5 = 53 (cm)
Cốt thép dùng làm cốt mũ f8 a200.
Số cốt mũ cho một vế thang = = 21 (thanh) (tính cho một phía)
Vậy tổng số cốt mũ dùng cho bản thang của tầng = 4 ´ 21 = 84 thanh.
2. Tính dầm cốn thang :
Chọn kích thước tiết diện cốn thang : b ´ h = 100 ´ 300 (mm ´ mm)
2.1. Tải trọng tác dụng :
- Do bản thang truyền vào (xét tới phần tải trọng vuông góc với bản)
0,5 ´ qb ´ lb = 0,5803,86´ 1,61 = 647,1 (kg/m)
- Do tải tay vịn cầu thang (phần tải trọng vuông góc với mặt bản)
(kg/ m) .
đ Tổng tải trọng tác dụng :
= 647,1 + 73,87 = 720,98 (kg/m)
2.2. Sơ đồ tính toán.
Cốn thang được tính như dầm đơn giảm, hai đầu dầm được liên kết với dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới. Dầm chịu tải trọng phân bố đều với nhịp dầm = 3,75 m.
Tiết diện tính toán:
b ´ h = 10 ´ 30.cosa = 10 ´ 26,5 (cm ´ cm)
2.3. Nội lực tính toán.
Mmax = = 1267,34 (kg.m)
Qmax = = 1351,84(kg)
2.4. Tính toán cốt thép.
Giả sử a = 3 cm , cốt thép AII có R = 2800 kg/cm.
Chiều cao cốn thang h0 = 26,5 - 3 = 23,5 (cm).
= 0,158 < = 0,418
= 0,5 ´ (1 + ) = 0,902
A = 2,14 (cm2)
m = > mmin = 0,1%
Từ A = 2,14 (cm2) ta chọn thép 1f18 có A = 2,545 cm2
Cốt cấu tạo 1f16 .
*. Tính toán cốt đai :
- Kiểm tra khả năng chịu cắt của bêtông theo công thức :
k1 ´ Rbt ´ b ´ h0 Ê Q Ê k0 ´ R ´ b ´ h0
đ 0,6 ´ 10,5 ´ 10 ´ 23,5 = 1481 kg > Qmax = 1351,84 kg Không cần tính toán cốt đai , chỉ cần đặt theo cấu tạo . Chọn f6 a150 (thép AI) .
Vậy bêtông đủ khả năng chịu cắt đ Đặt cốt thép theo cấu tạo :
u Ê uctạo =
0,5 ´ h = 0,5´ 30 = 15 cm
150 = 15 cm
Vậy chọn cốt đai một nhánh f6 a150 là hợp lý.
đ Số cốt đai trong một cốn thang = 26 (thanh)
3. Tính toán bản chiếu nghỉ :
3.1. Xác định tải trọng.
Bảng tính toán tải trọng tác dụng :
STT
Các lớp vật liệu sàn
gtc (kg/m2)
n
gtt (kg/m2)
1
Gạch lát : Granitô ( g = 1932 kg/m3 )
42,5
1,1
46,75
2
Vữa lót: vữa tam hợp dày 2 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status