Thiết kế trung tâm biên tập xuất bản sách - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế trung tâm biên tập xuất bản sách



Một số nguyên tắc khi thiết kế hệ thống cấp nƣớc:
+ Cần xây dựng một phần hệ thống cấp nƣớc cho công trình sau này, để sử dụng
tạm cho công trƣờng.
+ Cần tuân thủ các qui trình, các tiêu chuẩn về thiết kế cấp nƣớc cho công trƣờng
xây dựng
+ Chất lƣợng nƣớc, lựa chọn nguồn nƣớc, thiết kế mạng lƣới cấp nƣớc
Các loại nƣớc dùng trong công trƣờng gồm có:
+ Nƣớc dùng cho sản xuất: Q1
+ Nƣớc dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại: Q2
+ Nƣớc dùng cho sinh hoạt ở công trƣờng: Q3
+ Nƣớc dùng cho cứu hoả: Q4





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



- Vành thép nối phải phẳng, không đƣợc vênh, nếu vênh thì độ vênh của vành nối
nhỏ hơn 1%.
- Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng, không có ba via.
- Trục cọc phải thẳng góc và đi qua tâm tiết diện cọc. Mặt phẳng bê tông đầu cọc
và mặt phẳng chứa các thép vành thép nối phải trùng nhau. Cho phép mặt phẳng bê
tông đầu cọc song song và nhô cao hơn mặt phẳng vành thép nối 1 (mm).
- Chiều dày của vành thép nối phải 4 (mm).
- Trục của đoạn cọc đƣợc nối trùng với phƣơng nén.
- Bề mặt bê tông ở hai đầu đoạn cọc phải tiếp xúc khít. Trƣờng hợp tiếp xúc không
khít thì phải có biện pháp chèn chặt.
- Khi hàn cọc phải sử dụng phƣơng pháp “hàn leo” (hàn từ dƣới lên) đối với các
đƣờng hàn đứng.
- Kiểm tra kích thƣớc đƣờng hàn so với thiết kế.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
-Trang
SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613
139-
- Đƣờng hàn nối các đoạn cọc phải có trên cả bốn mặt của cọc. Trên mỗi mặt cọc,
đƣờng hàn không nhỏ hơn 10 cm.
3.5. Các yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị ép cọc:
- Lực ép danh định lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất Pép
max yêu cầu theo qui định của thiết kế.
- Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc khi ép đỉnh, không gây lực
ngang khi ép.
- Chuyển động của pittông kích phải đều và khống chế đƣợc tốc độ ép cọc.
- Đồng hồ đo áp lực phải tƣơng xứng với khoảng lực đo.
- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng qui định về an toàn
lao động khi thi công .
- Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vƣợt quá hai lần áp lực đo khi ép
cọc.
- Chỉ nên huy động (0.7 0.8) khả năng tối đa của thiết bị.
- Trong quá trình ép cọc phải làm chủ đƣợc tốc độ ép để đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật.
4. TÍNH TOÁN CHỌN MÁY ÉP CỌC VÀ CẨU PHỤC VỤ.
1. Tính toán chọn máy ép cọc.
1.1 Các bộ phận của máy ép cọc:
Máy ép thuỷ lực dùng sức nén của 2 xi lanh thuỷ lực để ép cọc xuống nền đất
thông qua đối tải là nhiều khối đối trọng ghép lại. Nó bao gồm 4 bộ phận chính:
- Dàn máy: gồm ống thả cọc gắn với giá xi lanh.
- Bệ máy: gồm 2 dầm liên kết với nhau bằng suốt ngang ( liên kết lồng để
điều chỉnh khoảng cách).
- Đối trọng.
- Trạm bơm thuỷ lực gồm có:
+ Động cơ điện
+ Bơm thuỷ lực ngăn kéo.
+ Tuy ô thuỷ lực và giác thuỷ lực.
1.2. Nguyên lý làm việc:
Dàn máy đƣợc lắp ráp với bệ máy bằng 2 chốt nhƣ vậy có thể di chuyển ép một
số cọc khi bệ máy cố định một chỗ, giảm đƣợc số lần cẩu đối trọng. Ống thả cọc
đƣợc 2 xi lanh nâng lên hạ xuống, năng lƣợng thuỷ lực truyền đi từ trạm bơm qua
xi lanh qua ống thả cọc và qua gối đầu cọc truyền sang cọc cùng với đối trọng năng
lƣợng sẽ biến thành lực dọc trục ép cọc xuống đất.
1.3. Chọn loại máy ép cọc:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
-Trang
SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613
140-
Chọn máy ép cọc để đƣa cọc xuống độ sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất
khác nhau. Cụ thể đối với điều kiện địa chất công trình, cọc xuyên qua các lớp đất
sau:
- Đất lấp có chiều dày trung bình là : 1.2m.
- Sét dẻo mềm có chiều dày trung bình là: 5.8m.
- Sét pha pha dẻo chảy có chiều dày trung bình là: 7.4m.
- Cát bụi rời: 7.6m
- Cát hạt trung chặt vừa chiều dày trung bình 8m
Cọc cắm vào lớp cát hạt trung 4.0m.
Từ đó ta thấy muốn cho cọc qua đƣợc những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt
giá trị: Pe K . Pc
Pép < Rvl
Trong đó:
+ Rvl - Là cƣờng độ chịu tải của cọc theo điều kiện vật liệu
+ Pe - Lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.
+ K - Hệ số K > 1 phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc.
+ Pc - Tổng sức kháng tức thời của nền đất.
Pc gồm hai phần: Phần kháng mũi cọc (Pmũi) và ma sát thân cọc (Pms).
Nhƣ vậy để ép đƣợc cọc xuống chiều sâu thiết kế cần có một lực thắng đƣợc
lực ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất dƣới mũi cọc. Để tạo ra
lực ép đó ta có trọng lƣợng bản thân cọc và lực ép bằng thuỷ lực. Lực ép cọc chủ
yếu do kích thuỷ lực gây ra.
- Cọc có tiết diện (35x35)cm chiều dài đoạn cọc C1= C2=C3=8m
- Sức chịu tải của cọc Pcọc=Pxuyen tĩnh= 900KN.
- Để đảm bảo cho cọc đƣợc ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thoả mãn
điều kiện
Pep min 1.5Pcoc=1.5x900= 1350KN.
- Theo kết quả của phần thiết kế móng cọc ta có:
Pvl = 289.02 (T)  Pép < pvl = 289.02 (T).
- Vì chỉ nên sử dụng 0.7-0.8 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc. Cho nên ta
chọn máy ép thuỷ lực có lực nén lớn nhất = 1800KN=180T
- Trọng lƣợng đối trọng mỗi bên:
TkN
p
p
ep
686752/1350
2
 dùng mỗi bên 10 đối trọng bê tông cốt thép, trọng
lƣợng mỗi khối nặng 7.5T có kích thƣớc 1x1x3 m
- Máy ép cọc cần có lực ép P = 180T,ta chọn máy ép cóc sau:
- Máy ép YZY 180:
+ Tiết diện cọc ép min 200x200 ,max 400x400
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
-Trang
SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613
141-
+Lực ép định mức 180T
+ Động cơ điện 17.5KW.
+ Số vòng quay định mức của động cơ: 4450 v/phút.
+ Đƣờng kính xi lanh thuỷ lực: 280mm.
+ Dung tích thùng dầu là: 300 lít.
+Chiều cao giá ép :10m
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
-Trang
SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613
142-
`
chi tiÕt thiÕt bÞ Ðp cäc(TL 1:60)
4
5
9
- tiÕt diÖn cäc Ðp: min 200x200
: max 400x400
lùc Ðp ®Þnh m-c:180T
- c«ng suÊt ®éng c¬ 17.5kw
- sè vßng quay ®éng c¬ 4450v/phót
- ®-êng kÝnh xylanh thñy lùc 280mm
- dung tÝch thïng dÇu 300l
m¸y Ðp YZY 180
6
7
3
-chiÒu cao H=10m
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
-Trang
SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613
143-
- Dàn máy ép cọc: gồm có khung dẫn gắn với giá xi lanh, khung dẫn là 1 lồng thép
đƣợc đƣợc hàn thành khung bởi các thanh thép góc và tấm thép dầy. Bộ dàn hở 2
đầu để cọc có thể đi từ trên xuống dƣới, khung dẫn gắn với động cơ của xi lanh
khung dẫn có thể lên xuống theo trục hành trình của xi lanh
- Bệ máy ép cọc gồm 2 thanh thép hình chữ I loại lớn liên kết với dàn máy ứng với
khoảng cách 2 hàng cọc có thể tại 1 vị trí có thể ép 2 hàng cọc mà không cần di
chuyển bệ máy.Dàn máy có thể dịch chuyển nhờ chỗ lỗ bắt các bu lông có thể ép 1
lúc nhiều cọc bằng cánh nối bu lông đẩy dàn máy sang vị trí ép cọc khác bố trí
trong cùng 1 hàng cọc.
1.4. Số lƣợng cọc cần thiết cho công trình:
Khối lƣợng cọc cần ép:
- Móng M1 có 16 móng, số cọc trong mỗi móng 5 cọc : 16x5 = 80 cọc.
- Móng M2 có 08 móng, số cọc trong mỗi móng 6 cọc : 8 6 = 48 cọc.
- Móng M3 có 1 móng, số cọc trong mỗi móng 9 cọc: 1x9=9 cọc.
Tổng số cọc phải ép 137 cọc dài 24m gồm 411 đoạn cọc dài 8m
- Căn cứ vào trọng lƣợng cọc, trọng lƣợng khối đối trọng và độ cao cần thiết để
chọn cẩu phục vụ ép cọc.
2. Tính toán chọn loại cẩu phục vụ cho ép cọc:
Căn cứ vào trọng lƣợng bản thân cọc, trọng lƣợng bản thân khối bê tông đối trọng
và độ cao nâng vật cẩu cần thiết để chọn cẩu thi công ép cọc:
- Trọng lƣợng lớn nhất 1 cọc:
0.3 0.3 8 2.5 = 5.4T
- Trọng lƣợng 1 khối bê tông đối trọng là 7.5T
- Độ cao nâng cần thiết là: 15m
- Do trong quá trình ép cọc cần trục phải di chuyển trên khắp mặt bằng nên ta chọn
cần trục tự hành bánh hơi.
Từ những yếu tố trên ta chọn cần trục tự hành ôtô dẫn động thuỷ lực SCS 736
của hãng Soosan Hàn quốc có các thông số sau:
+ Sức nâng Qmax/Qmin = 15/6T
+ Tầm với Rmin/Rmax = 6/ 20m
+ Chiều cao nâng : Hmax = 17.4m
+ Độ dài cần chính L: 18.1m
+ Vận tốc nâng hạ : (5-0.5)m/phút
+ Vận tốc quay cần : 1v/phút
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
-Trang
SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613
144-
L
=
1
8
m
- SøC N¢NG Qmax/Qmin=15/6T
- tÇm víi Rmax/min=20/6m
-chiÒu cao n©ng Hmax=17.4m
- ®é dµi cÇn chÝnh L=18m
- vËn tèc n©ng h¹ cÇn 5-0.5m/phót
- vËn tèc quay cÇn 1v/phót
«t« dÉn ®éng thuû lùc SCS 736
cÈu coc vµo vÞ trÝ Ðp(TL 1:60)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
-Trang
SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG MSSV: 100613
145-
5. TIẾN HÀNH ÉP CỌC:
5.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc.
Việc bố trí mặt bằng thi công ép cọc ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến độ thi công
nhanh hay chậm của công trình. Việc bố trí mặt bằng thi công hợp lí để các công
việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau có tác dụng giúp đẩy nhanh tiến độ thi
công, rút ngắn thời gian thi công công trình.
Cọc phải đƣợc bố trí trên mặt bằng sao cho thuận lợi cho việc thi công mà vẫn
không cản trở máy móc thi công.
Vị trí các cọc phải đƣợc đánh dấu sẵn trên mặt bằng bằng các cột mốc chắc chắn,
dễ nhìn.
Cọc phải đƣợc vạch sẵn các đƣờng tâm để sử dụng máy ngắm kinh vĩ
5.2. Biện pháp giác đài cọc trên mặt bằng:
5.2.1. ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status