Thiết kế chung cư quận 5 thành phố Hồ Chí Minh - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế chung cư quận 5 thành phố Hồ Chí Minh



PHẦN I : KIẾN TRÚC
I. Sự cần thiết đầu tư 6
II. Sơ lược về công trình 6
PHẦN II : TÍNH TOÁN KẾT CẤU
CHƯƠNG1: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 11
I. Cấu tạo cầu thang 11
II. Sơ đồ tính bản thang 11
III. Tải trọng tác động . 12
IV. Tính toán cốt thép bản thang . 14
V. Tính dầm chiếu nghỉ . 17
CHƯƠNG 2: TÍNH HỒ NƯỚC NGẦM
I. Cấu tạo hồ nước 19
II. Tính toán bản nắp 20
III. Tính toán dầm nắp . 23
IV. Tính toán bản thành 28
V. Tính toán bản đáy . 30
VI. Tính toán dầm đáy . 33
VII. Tính toán cột hồ nước 39
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nên gĩc xoay đầu cọc = 0.
Tính tốn cốt thép đài cọc đơn:
Kiểm tra chọc thủng cho đài cọc đơn:
Chiều cao đài cọc đã xác định sơ bộ ở phần trên: hđài = 2 m.
Điều kiện để đài cọc tuyệt đối cứng :

chọn h =1.2m , ho =1.05m
Chiều cao đài cọc phải thoả mãn điều kiện khơng bị cột chọc thủng, thơng thường, gĩc nghiêng của tháp chọc thủng là 450.
Sơ đồ xác định tháp chọc thủng cho đài cọc đơn
Ta chọn chiều cao đài hđài = 1.2 m và kiểm tra điều kiện để đài khơng bị xuyên thủng: Pxt 0.75 x Rk x Utb x ho
Lưc xuyện thủng : Pxt = n.Ptb = 2 x 111.3 =222.6T
n : số cọc nằm ngồi phạn vi xuyên thủng
Với Rk :khả năng chịu kéo cùa bê tơng
Utb : chu vi xuyên thủng, Utb = 4 x (40 + 105) = 580
0.75 x Rk x Utb x ho = 0.75 x 12 x 580 x 105 = 548T Pxt = 222.6T
thỏa điều kiện xuyên thủng
Tính tốn cốt thép cho đài cọc đơn:
Chọn sơ đồ tính là dầm console cĩ mặt ngàm tại tiết diện mép cột và tải trọng tác dụng là tổng phản lực của các cọc nằm ngồi mép cột, sơ đồ tính thép cho đài cọc như trên hình
Sử dụng cốt thép CII cĩ Ra = Ra’ = 2800 daN/cm2.
Momen tại tiết diện ngàm:
M dai= P’.L’ = (111.34+79.559)x0.3+96.638x0.95= 149.08Tm
Mngan= P’’.L’ = (111.34+109.16)x0.75= 165.38Tm
Diện tích cốt thép trong đài cọc theo mỗi phương được xác định theo cơng
thức:
cm2
cm2
Chọn 15ø22, a=230cm ( Fa = 47.13) để bố trí cho đài cọc theo cạnh dài
Chọn 17ø22, a=170cm ( Fa = 253.41cm2) để bố trí cho đài cọc theo cạnh ngắn
Kiểm tra cốt thép trong quá trình cẩu lắp:
Cọc được cẩu lắp để vận chuyển và thi cơng , do cọc dài 11.4m nên ta bố trí 2 mĩc cẩu
Qúa trình cẩu vận chuyển
Qúa trình cẩu lắp
Diện tích thép yêu cầu của cọc :
Fchọn = 30.41cm2
Ta thấy giá trị mơmen sinh ra trong quá trình vận chuyển và cẩu lắp khơng lớn nên lượng cốt thép đã chọn như trên đảm bảo được yêu cầu cẩu lắp.
THIẾT KẾ MĨNG 2B:
Tải trọng tác dụng lên mĩng:
- Tải trọng truyền xuống mĩng thơng qua hệ khung tại vị trí các chân cột.
- Tổ hợp nội lực của cột 2B đã được xác định, chọn tổ hợp nội lực nguy hiểm nhất cho mĩng 2B như sau:(Nmax, Mxtư, Mytư, Qxmax, Qymax)
Lực tác dụng tại mặt mĩng 2B
Nội lực
Mx (T.m)
My (T.m)
N (T)
Qx (T)
Qy (T)
Giá trị tính tốn
2.32
-2.051
1027.57
2.99
3.4
Giá trị tiêu chuẩn
1.93
-1.71
856.31
2.49
2.83
Xác định sơ bộ chiều sâu đặt mũi cọc, đường kính cọc và chiều sâu đặt đài cọc:
- Chọn cọc ép cĩ tiết diên =( 0.4x0.4) m, mũi cọc nằm trong lớp đất 5, tại cao độ
-42.1m (so với mặt đất tự nhiên).
- Chọn sơ bộ 8f22 , Fa = 30.41cm2
- Dùng bê tơng B30, Rn = 170 daN/cm2, cốt thép CIII cĩ Ra = 3650 daN/cm2 cho cọc.
- Chiều cao đài chọn sơ bộ là: hđ = 2 m.
- Đài cọc sâu 6.1 m (tính từ mặt đất tự nhiên) nằm trong lớp đất thứ 3.
Xác định sức chịu tải của đất nền:
Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu vật lý của đất nền : (PP thống kê tra bảng)
Sức chịu tải cho phép của cọc đơn theo đất nền:
trong đĩ: ktc – hệ số an tồn, lấy bằng 1.4;
Qtc – sức chịu tải tiêu chuẩn, tính tốn theo đất nền của cọc nhồi khơng mở rộng đáy (sách Nền và Mĩng – Lê Anh Hồng _trang 141)
với:
mR – hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, mR = 0.7;
FC – diện tích mũi cọc, Fc = 0.16 m2;
mf – hệ số điều kiện làm việc của đất ở mặt bên của cọc, lấy bằng 1
u – chu vi tiết diện ngang cọc, u = 1.6 m
qm – cường độ chịu tải của đất ở dưới mũi cọc , qm = 1450T/m2
L : chiều dài cọc, L = 34 m
– chiều dày của lớp đất thứ i (được chia) tiếp xúc với mặt bên cọc
– ma sát bên của lớp đất thứ i được chia (m) ở mặt bên của cọc
Bảng xác định sức chịu tải của cọc theo đặc tính vật lý của đất nền
Lớp đất
Số thứ tự lớp
mf
l(m)
z(m)
fs (T/m2)
mffsl (T/m)
3
1
1
0.17
2.085
3.16
0.54
4
2
1.22
2.78
3.39
4.14
3
1
3.89
3.95
3.95
4
2
5.39
4.08
8.16
5
2
7.39
4.34
8.68
6
2
9.39
4.54
9.08
7
2
11.39
4.74
9.48
8
2
13.39
4.94
9.88
9
2
15.39
5.14
10.28
10
2
17.39
5.34
10.68
11
2
19.39
5.54
11.08
12
2
21.39
5.74
11.48
13
2
23.39
5.94
11.88
14
2
25.39
6.14
12.28
15
2
27.39
6.34
12.68
16
2
29.39
6.54
13.08
17
2
31.39
6.71
13.42
18
2
33.39
6.87
13.74
5
19
1.61
35.195
10
16.10
∑m.f.l
190.60
(T/m)
Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền c, :
Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo cơng thức:
trong đĩ:
Qf – sức chịu tải cực hạn do ma sát bên
Qm – sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc
Tính tốn sức chịu tải cực hạn do ma sát bên:
trong đĩ:
u – chu vi ngồi của tiết diện ngang, u = 1.6m
li – chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên cọc
fsi – ma sát đơn vị diện tích mặt bên cọc, tính theo cơng thức:
với: +Ca – lực dính giữa thân cọc và đất;
+ ja – gĩc ma sát giữa cọc và đất nền;
( Lấy Ca = 0.8C, ja = 0.8j với C, j là lực dính và gĩc ma sát trong của đất nền)
+ Vi – ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng do trọng lượng bản thân cột đất tính tại giữa lớp đất
Khi khơng cĩ mực nước ngầm:
Khi cĩ mực nước ngầm:
+ KS – hệ số áp lực ngang trong đất, với cọc khoan nhồi thì xác định
Bảng xác định sức chịu tải cực hạn do ma sát bên Qf
Lớp đầt
Li(m)
hi (m)
Ci (T/m2)
j (O)
g (T/m3)
s (T/m2)
K
fs (T/m2)
Qf (T)
3
0.17
2.085
2.39
14.63
1.904
3.97
0.897
2.31
0.63
4
32.22
18.28
0.41
27.9
1.888
16.23
0.638
3.91
201.66
5
1.61
35.2
4.97
15.27
2.013
35.66
0.884
9.47
24.39
∑Qf
226.68
Tính tốn sức chịu tải cực hạn do sức chống dưới mũi cọc:
trong đĩ:
Fc – diện tích tiết diện mũi cọc, Fc = 0.16 m2;
γ – dung trọng đất nền dưới mũi cọc T/m3;
D – tiết diện cọc, D = 0.4 m;
C – lực dính đất nền dưới mũi cọc, C = 4.97 T/m2;
= = 30.7 T/m2
Nc, Nq, Nγ – hệ số sức chịu tải phụ thuộc chủ yếu vào gĩc ma sát trong và hình dạng mũi cọc.
Do cọc cĩ tiết diện bé nên ta bỏ qua giá trị
j= 15.270 => Nc =45, Nq =7
(Bảng tra 4.1/137-S.Nền và mĩng –Lê Anh Hồng)
Qm = 0.16x(4.97x45+ 7x30.7) = 70.1T
Sức chịu tải cho phép:
Vậy sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo các đặc trưng đất nền được chọn:
Qa = min = 136.73 T.
Khả năng chịu tải do vật liệu cọc:
Pvl = φ.(Rn.Fc + Ra.Fa) = 0.8x(170x1600+3650 x 30.41) = 306.4T
Để cọc cĩ thể hạ đến độ sâu thiết kế thì giá trị vật liệu phải lớn hơn giá tri cực hạn của đất nền: Qu= Qm+Qf =226.68+70.14=296.85 < Pvl thỏa.
Xác định số lượng cọc và sơ đồ bố trí cọc trong đài:
Xác định sơ bộ số lượng cọc:
Cơng thức xác định sơ bộ số lượng cọc như sau:
Chọn n = 11cọc
trong đĩ:
Ntt – lực dọc tác dụng lên mặt mĩng, Ntt = 1027.57T;
K – hệ số kể đến ảnh hưởng của momen.
Sơ đồ bố trí cọc trong đài mĩng 2B:
Diện tích thực tế của đài cọc:
F đài = 3x4.4= 13.2 m2
Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc trong nhĩm:
Tải trọng dọc trục lớn nhất và nhỏ nhất do cơng trình tác dụng lên cọc trong nhĩm :
trong đĩ:
Pott – tải trọng thẳng đứng tính tốn tại đáy đài
P0tt = Ntt + Wqu
= 1027.57 + 13.2x2x2.5 = 1093.57T
Moy – momen xoay quanh trục Oy tại đáy đài
M0y = My + Qx.h
= 2.051 + 2.99x2 = 8.031 Tm
Mox – momen xoay quanh trục Ox tại đáy đài
M0x = Mx + Qy.h
= 2.322 + 3.4x2 = 9.122 Tm
x – khoảng cách từ tim cọc đến trục Oy;
y – khoảng cách từ tim cọc đến trục Ox.
P1(T)
P2(T)
P3(T)
P4(T)
P5(T)
P6(T)
P7(T)
P8(T)
P9(T)
P10(T)
P11(T)
101.5
100.7
100.2
99.6
97.5
98.1
98.7
99.2
98.9
99.4
99.97
Kiểm tra:
Pmaxtt + Pc = 101.54+14.96= 116.5T < Qa = 136.73T
Pmintt = 97> 0 (cọc chỉ chịu nén).
Vậy, cọc thiết kế đảm bảo được khả năng chịu tải dọc trục. Và cọc chỉ chịu nén nên khơng cần kiểm tra cọc chịu lực nhổ.
6. Xác định độ lún cho mĩng 2B (theo trạng thái giới hạn II):
a. Xác định kích thước khối mĩng qui ước:
Người ta quan niệm rằng nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất, tải trọng của mĩng được truyền trên diện tích rộng hơn, xuất phát từ mép ngồi cọc tại đáy đài và nghiêng một gĩc a được tính như sau:
Độ lún của nền mĩng cọc được tính theo độ lún của nền khối mĩng qui ước.
Khi đĩ:
Kích thước khối mĩng qui ước:
Lm= L’ + 2Ltga = 4+ 2x34x tg(6.8) = 12.1 m
Bm = B’ + 2Ltga = 2.6+ 2x34x tg(6.8) = 10.7 m
với: L’: khoảng cách giữa 2 mép biên cọc theo phương dài
B’ : khoảng cách giữa 2 mép biên cọc theo phương ngắn
L: chiều dài cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc.
Diện tích đáy khối mĩng qui ước:
F = 129.47
b. Chuyển tải trọng về trọng tâm đáy khối mĩng qui ước:
Tải trọng đứng:
N0 = Ntc+ Gđài + Gđất + Gcọc
trong đĩ:
Ntc – tải trọng tiêu chuẩn tại cao trình mặt đài, Ntt /1.2 = 856.31 T
Gđài – trọng lượng đài
Gđài = Fhγtb = 138.75x2x2.5= 693.75 T;
Gđất – trọng lượng các lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc (cĩ xét đến đẩy nổi)
Gđất = (F- ΣFcọc)x ΣhiγiII
= (129.47-1.76)x(0.17x1.904+32.22x0.888+1.61x1.013) = 3903.6T
Gcọc – trọng lượng cọc
Gcọc = ncFcLγđn = 11x0.16x34 = 59.84 T
N0 = 856.31+ 693.75+3903.6+59.84= 5513.5T
Momen:
Momen tiêu chuẩn tại tâm đáy khối mĩng qui ước:
M0 = Mtc + Qtc(L + hđài)
Suy ra:
M0xtc = 1.93 + 2.49 x (34+2) = 91.57Tm
M0ytc = 1.71 + 2.38 x (34+2) = 87.39 Tm.
c. Tính áp lực của đáy khối mĩng qui ước truyền cho nền:
Độ lệch tâm:
Áp lực tiêu chuẩ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status