Thiết kế cao ốc văn phòng quận 1 tp hồ Chí Minh - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Thiết kế cao ốc văn phòng quận 1 tp hồ Chí Minh



Lớp đất san nền T: Nền xi măng, cát, gạch vụn, xà bần có bề dày tại HK1 = -0,8m và HK2 = -0,6m
 + Lớp đất 1: Á sét, màu xám vàng nâu, trạng thái dẻo chảy. Lớp đất 1 phân bố từ độ sâu -0,8m đến -3,3m tại HK1 và từ -0,6m đến -2,7m tại HK2. Sức kháng xuyên động chùy tiêu chuẩn N = 23
 Đặc trưng cơ lý chủ yếu của lớp đất như sau:
- Độ ẩm tự nhiên: W = 26,5%
 - Dung trọng ướt: = 1,859 g/cm3
 - Dung trọng khô: = 1,469 g/cm3
 - Lực dính đơn vị: C = 0,171 kG/cm2
 - Góc ma sát trong: = 7o17
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


8
-11226.43
7.4.1. Chọn vật liệu làm cọc
Bê tông B25
Cốt thép AII
Rb (daN/m2)
Rbt (daN/m2)
Eb (daN/m2)
Rs (daN/m2)
Rsc (daN/m2)
Es (daN/m2)
1,45.1
1,05.1
30.1
2,8.1
2,8.1
210.1
7.4.2. Chọn sơ bộ số lượng cọc
Chọn cọc tiết diện tròn: D = 1,0m => Acọc = = = 0,785 (m2)
Chọn cốt thép trong cọc: Theo điều 3.3.6 TCXD 205 – 1998, khi tính toán cọc chịu tải trọng ngang, hàm lượng cốt thép dọc trong cọc không nhỏ hơn 0,4%0,65%
As = 0,7%. Acọc = 0,7%.7850= 54,95 (cm2)
=> Chọn 16f20 (As = 60,82 cm2)
Dự kiến hạ mũi cọc ở độ sâu 30m so với mặt đất tự nhiên
- Đoạn ngàm cọc vào đài: 0,3m
- Đoạn đập đầu cọc: 30f = 600 mm = 0,6m. Chọn 0,7m
- Lớp đất đặt đài cọc là lớp đất 2 có các chỉ tiêu cơ lý sau
+ Độ ẩm tự nhiên: W = 25,9%
+ Dung trọng ướt: = 1,889 g/cm3
+ Dung trọng khô: = 1,500 g/cm3
+ Dung trọng đẩy nổi: = 0,950 g/cm3
+ Lực dính đơn vị: C = 0,193 kG/cm2
+ Góc ma sát trong: = 9o54’
Giả thiết bề rộng đài B = 4,6m
Cao độ đáy tầng hầm là -3,0m
Chiều sâu đặt đài móng tối thiểu
=
= 0,9 (m)
Trong đó:
– là dung trọng và góc ma sát trong trong phạm vi chiều sâu chôn móng
B – là bề rộng theo phương thẳng góc với lực ngang
Chọn chiều sâu đặt đài hm = -5,2m (tính từ mặt đất tự nhiên)
Vậy tính toán như móng cọc đài thấp. Chọn chiều cao đài cọc như sau
hđ 2.D + 10cm = 2.100 + 10 = 210 (cm). Chọn chiều cao đài hđ = 2,2m
=> Chiều dài cọc nằm trong đất là: lcọc = 30 – 5,2 = 24,8 (m)
7.4.3. Tính toán sức chịu tải
7.4.3.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Theo TCXD 195: 1997, sức chịu tải của vật liệu cọc tính theo công thức
P = Ru.Ab + Ran.As
Trong đó:
= 6 MPa = 6.105 daN/m2
Với R là Mác thiết kế của bê tông cọc, MPa
Ab – là diện tích tiết diện ngang cọc, cm2
Ab = Acọc – As = 7850 – 60,82 = 7789 (cm2)
As – là diện tích tiết diện cốt thép dọc trục (cm2)
= 196,7 MPa =196,7.105 daN/m2
Với Rc là giới hạn chảy của cốt thép, MPa
Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu là
P = 6.105.0,7789 + 196,7.105.0,006082 = 586973 (daN)
7.4.3.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền
Theo TCXD 195: 1997, sức chịu tải của cọc theo đất nền tính theo công thức
Trong đó:
FSs – là hệ số an toàn cho thân cọc, lấy FSs = 2
FSb – là hệ số an toàn cho mũi cọc, lấy FSb = 3
Qs – là sức chịu cực hạn do ma sát bên
Qp – là sức chịu tải cực hạn do mũi cọc
+ Sức chịu tải cực hạn do mũi cọc: Qp = Ap.qp
Trong đó:
As – là diện tích của mặt bên cọc, As = 9,734 (m2)
qp – là cường độ chịu tải của đất ở mũi cọc
qp = c.Nc + .Nq + .d.
Với:
c – là lực dính của đất ở đầu mũi cọc
– là trọng lượng thể tích của đất nền
– là ứng suất theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc
d – là đường kính tiết diện cọc
Nc, Nq, – là hệ số sức chịu tải phụ thuộc chủ yếu vào góc ma sát trong của đất và hình dạng mũi cọc
Vì mũi cọc nằm ở lớp đất thứ 5, ta có
c = 420 daN/m2
= 982 daN/m3
d = 1,0 m
(theo biểu đồ Meyerhof – Sách nền và móng của tác giả Lê Anh Hoàng – NXB Xây Dựng 2004)
= . li = (1,859.2,5 + 1,889.0,4 + 0,95.2,4 + 0,988.6,8 + 0,912.5,7 + 0,982.11,4).103
= 30,795.103 (daN/m2)
=> qp = 420.49 + 30795.25 + 982.1,0.18 = 808,131.103 (daN/m2)
Vậy sức chịu tải cực hạn do mũi cọc là
Qp = 0,785.808,131.103 = 634,383.103 (daN)
+ Sức chịu tải cực hạn do ma sát bên:
Qs = u.
Trong đó:
u – là chu vi tiết diện ngang thân cọc
li – là chiều dài các lớp đất mà cọc đi qua
fi – là ma sát bên đơn vị giữa cọc và đất
fi = ca +
Với: ca – là lực dính đơn vị giữa cọc và đất, ca = 0,7.c
– là ứng suất theo phương thẳng đứng do tải trọng của cột đất
Ks – là hệ số áp lực ngang trong đất, Ks = (1,21,4).(1 - sin)
– là góc ma sát giữa cọc và đất nền, =
Lớp
g
daN/m3
g'
daN/m3
j = ja
ca = 0,7.c
daN/m2
dv
daN/m2
Ks
tgja
fi
daN/m2
li
m
1
1859
1859
7o17'
1197
4647,5
1,048
0,128
1820,4
2,5
2
1889
950
9o54'
1351
7683,1
0,994
0,175
2687,5
2,8
3
1919
988
28o50'
30
14401,5
0,621
0,551
4957,9
6,8
4
1899
912
9o10'
1365
19599,9
1,010
0,161
4552,1
5,7
5
1912
982
28o52'
29
30794,7
0,621
0,551
10566,5
11,4
192194,3
=> Qs = u.= (.1,0).192194,3 = 603490 (daN)
=> Sức chịu tải cực hạn của cọc là
Qu = Qs + Qp = 603490 + 634383 = 1237873 (daN)
=> Sức chịu tải của cọc theo đất nền là
= = 513206 (daN)
7.4.3.3. Sức chịu tải của một cọc đơn
So sánh các giá trị sức chịu tải của cọc, chọn giá trị nhỏ nhất trong các giá trị tính toán
Qa = min = 513206 (daN)
7.4.4. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong đài
7.4.4.1. Xác định số lượng cọc
n = k.
Trong đó:
k – là hệ số kể đến mômen lệch tâm, k = (1,21,4)
=> n = 1,2. = 2.5 (cọc). Chọn số lượng cọc trong đài là 3 cọc
7.4.4.2. Bố trí cọc trong đài
Khoảng cách giữa các tim cọc e 3d = 3m. Chọn e = 3,4m
Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài 20cm. Chọn 30cm
Kích thước cột axb = 0,8mx0,8m
Chiều cao đài cọc chọn 2,2m
Kích thước đài cọc như hình vẽ sau
Hình 7.6 Sơ đồ bố trí cọc trong đài cọc móng 5D
Diện tích đài Ađài = 18.705 m2
Đài cọc tương đương hình vuông có cạnh 4.3 m
7.4.5. Kiểm tra móng cọc
7.4.5.1. Kiểm tra tải trọng dọc trục tác dụng lên từng cọc
Kiểm tra tải tác dụng lên cọc với tổng lực dọc tính toán mômen theo 2 phương (Mx, My), lực ngang theo 2 phương (Qx, Qy)
Trọng lượng bản thân đài cọc
= n.Ađ.h.= 1.1x18.705x2,2x2500 = 113165.25 (daN)
Dời các lực từ chân cột về trọng tâm đáy đài cọc
= 113165.25 + 1072976.8 = 1186142.05 (daN)
= 7678.01 + (-12910.4)x2.2 = -20724.87 (daN.m)
= -17220.88 + 6640.07x2.2 = -2612.73 (daN.m)
Tải trọng tác dụng lên cọc
Trong đó:
nc – là số lượng cọc
Xmax, Ymax – là khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y, trục X
Xi, Yi – là khoảng cách từ tim cọc thứ i đến các trục đi qua trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại mặt phẳng đáy đài
Ta có: Xmax = 1.5 m, Ymax = 1.73 m
(-1.5)2 + 1.52 + 0 = 4.5 m
2x0.872 + 1.732 = 4.51 m
=> Pmax = = 404217.2 (daN)
Pmin = = 386544.1 (daN)
Kiểm tra điều kiện
(thỏa)
Vì tải trọng tác dụng lên cọc nhỏ hơn sức chịu tải tính toán của cọc cho nên thiết kế cọc như trên là hợp lý. Không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ do Pmin > 0.
7.4.5.2. Kiểm tra ổn định của nền đất ở mũi cọc
Xem đất xung quanh cọc và đài cọc là một khối móng quy ước
Tính góc ma sát trung bình của các lớp đất theo chiều dài cọc
=
= 21o20’
Góc truyền lực
= 5o20’
Độ lún của nền dưới mũi cọc do tải trọng của móng khối quy ước gây lên, gồm trọng lượng bản thân của đài, của cọc và của đất trong khối quy ước
Kích thước móng khối qui ước thể hiện trong hình sau
Hình 7.7 Kích thước móng khối qui ước
Diện tích đáy khối móng qui ước
Aqư = 68.6 m2
Đáy móng khối qui ước tương đương với hình vuông có cạnh 8.28 m
Sức chịu tải của đất nền (theo trạng thái giới hạn II)
Trong đó:
m1, m2 – là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và công trình. Tra bảng 1.24 trang 34 sách “nền và móng” của tác giả Lê Anh Hoàng, với đất cát bụi bão hòa nước và L/H 1,5 ta có: m1 = 1,1 và m2 = 1,2
Ktc – là hệ số độ tin cậy, đặc trưng tính toán của đất dựa vào kết quả thống kê nên Ktc = 1,1
Hqư – là chiều sâu mũi cọc (tính từ MĐTN), Hqư = 30m
– là dung trọng của đất phía trên và dung trọng đẩy nổi của đất ở phía dưới đáy móng, đất nền dưới đáy móng khối quy ước là lớp đất thứ 5 có = 28o52’; c = 420 daN/m2; = 982 daN/m3
= 1054,6 (daN/m3)
Tra bảng 1.1 trang 8 sách “Nền và móng”của tác giả Lê Anh Hoàng, ta có
A = 1,06 B = 5,24 D = 7,76
=> = 213193.36 (daN/m2)
Trọng lượng của móng khối quy ước
Trọng lượng đất của móng khối quy ước từ đáy đài trở lên
Q1 = Bqư.Lqư..h
= 8,28.8,28.(2,5.1859 + 0,4.1889 + 1,5.950) – 5.5.(1,5.950 + 0,4.1889 + 0,3.1859)
= 1475484.1– 68457,5 = 399666.11 (daN)
Trọng lượng móng khối quy ước từ đáy đài trở xuống đến mũi cọc
Q2 = (Aqư – 3.Acọc)..h = (68.6– 3.0,785).[(0,9.950 + 6,8.988 + 5,7.912 + 11,4.982)
= 1587667.42 (daN)
Trọng lượng cọc (có xét đến đẩy nổi)
Q3 = 3.Acọc..lcọc = 3.0,785.(2500 – 1000).24,8 = 87606 (daN)
Trọng lượng đài
Qđài = 1,1. A.B..h = 1,1x4,3x4,3x2,2x2500 = 111864.5 (daN)
=> Trọng lượng móng khối quy ước
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Qđ = 399666.11 + 1587667.42 + 87606 + 111864.5 = 2186804.03 (daN)
Tải trọng truyền xuống móng khối quy ước
2186804.03 + 933023.3 = 3119827.33 (daN)
6676.53 + (-11226.43)x2,2 = -18021.61 (daN.m)
-14974.68 + 5773.97x2,2 = -2271.95 (daN.m)
Ứng suất ở đáy móng khối quy ước
= = 45478.53 (daN/m2)
= = 45693.03 (daN/m2)
= = 45264.03 (daN/m2)
Kiểm tra điều kiện
(thỏa)
Vậy nền đất còn làm việc trong giai đoạn đàn hồi. Đất nền bên dưới đảm bảo đủ khả năng tiếp nhận tải do cọc truyền xuống.
7.4.5.3. Kiểm tra biến dạng của nền đất dưới mũi cọc
Dùng tải trọng tiêu chuẩn để tính và quan niệm móng cọc với đất là móng khối quy ước và coi như là móng nông trên nền thiên nhiên. Độ lún trong trường hợp này là do nền dưới đáy móng khối quy ước gây ra (bỏ qua biến dạng của bản thân của các cọc)
Chiều dài, chiều rộng và chiều cao móng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status