Thiết kế cầu Bình Tân - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế cầu Bình Tân



Trang
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU KHẢ THI . . . . . . . . . . . . . . . 001
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG . . . . . . . . . . . . . . . . 002
 1.1 Sự cần thiết đầu tư xây dựng cầu. . . . . . . . . . . . . . . 002
 1.2 Các số liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 002
 1.3 Qui mô và tiêu chuẩn thiết kế. . . . . . . . . . . . . . . . 006
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU SƠ BỘ 1. . . . . . . . . . . . . 007
 2.1 Lựa chọn vị trí xây dựng cầu. . . . . . . . . . . . . . . . . 007
 2.2 Các nguyên tắc khi thiết kế cầu . . . . . . . . . . . . . . . . 007
 2.3 Nguyên tắc lựa chọn loại hình kết cấu . . . . . . . . . . . . 027
 2.4 Lựa chọn loại hình phương án sơ bộ 1. . . . . . . . . . . . . . 007
 2.5 Tính toán sơ bộ khối lượng mố trụ . . . . . . . . . . . . . . . 008
 2.6Đề suất thi công phương án sơ bộ 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . 042
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU SƠ BỘ 2. . . . . . . . . . . . . 047
 3.1 Giới thiệu phương án sơ bộ 2. . . . . . . . . . . . . . . . . 047
 3.2 Tính toán sơ bộ khối lượng nhịp khung T . . . . . . . . . . . . . . 047
 3.3 Tính toán sơ bộ số lượng cọc của mố, trụ . . . . . . . . . . . . . 049
 3.4 Đề suất phương án thi công tổng thể. . . . . . . . . . . . . 055
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU SƠ BỘ 3. . . . . . . . . . . . . 060
 4.1. Giới thiệu phương án sơ bộ 3. . . . . . . . . . . . . . . . . 060
 4.2 Tính toán sơ bộ kết cấu nhịp . . . . . . . . . . . . . . . . 060
 4.3 Tính toán sơ bộ khối lượng kết cấu mố, trụ, nhịp. . . . . . . . . . 061
 4.4 Tính toán sơ bộ số lượng cọc của mố, trụ. . . . . . . . . . . . . 066
 4.5 Đề suất phương án thi công tổng thể. . . . . . . . . . . . . . 076
CHƯƠNG 5 : SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ NHẤT. . . . . 080
 5.1 Chỉ tiêu kinh tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 080
 5.2 Chỉ tiêu về kỹ thuật - Thi công – Khai thác và mỹ quan . . . . . . . . 080
 5.3 Kết luận và kiến nghị chọn phương án. . . . . . . . . . . . . . 081
 5.4 Tóm tắt phương án chọn. . . . . . . . . . . . . . . . . . 081
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



10.00
3.60
36.00
Sfihi
133.036
T/m
=>
=>
Vậy số lượng cọc :
cọc
Chọn 8 cọc F 1.2m chiều dài là 45 m.
Tính toán sơ bộ khối lượng cọc của trụ T2
Khối lượng trụ:
Đá kê gối :2.5x (6x 0.8x 0.6x 0.15+ 2x 0.8x1x 0.15)= 1.68 T
gtrutt=602.16 + 1.68 = 603.84 T
Tỉnh tải dầm:
gd=1.1x (2.5x 6x 0.418x 0.5x 33 + 0.5x 1149.44)=745.99 T
Tỉnh tải bản mặt cầu:
gbmc=1.1x 2.5x 0.18x 9x 0.5x 33 =73.50T
Tỉnh tải lớp phủ:
g p= 1.4x 0.245x 9x (0.5x 33 + 0.5x 45)= 120.39T
Tỉnh tải lan can lề bộ hành:
gtru= 2x0.018x 20 = 0.72 T
ggđ =1.1x 2x 2.5x(0.3x 0.25+ 0.22x 0.35)x(0.5x33+0.5x 45)= =32.60T
ggờ đở lề =1.1x 2x 2.5x 0.22x 0.3(0.5x33+0.5x 45) = 14.16T
gle =1.1x 2x 2.5x1.5x 0.08x(0.5x 33+ 0.5x 45)= 25.74T
g= 1.16+ 0.72+ 32.60+ 14.16+ 25.74 =74.38 T
Hoạt tải người: 1.4x 0.3x (0.5x 33+ 0.5x 45)x 2x 1.5 =49.14T
Phản lực do xe H-30 tác dụng lên trụ:
Hình 2.13 : Đường ảnh hưởng phản lực gối của trụ T2
Tra bảng tải trọng tương đương với Ltt = 78 m, a = 0.5 (ở giữa), nội suy ta có:
qtđ = 1.74 T/m
Hệ số xung kính: 1 + m = 1
Rtt = 1.4x(50.42+ 70.47) = 169.246 T
Phản lực do hoạt tải XB-80 tác dụng lên trụ T 2
Tra bảng tải trọng tương đương với Ltt= 78m , a = 0.5 (ở giữa), nội suy ta có:
q tt= 1.99T/m
Hệ số xung kích : 1 + m = 1
Rtt= 1.1 (32.04+ 44.78) = 84.50 T
Tổng tải trọng tác dụng lên cọc của H-30
603.84+ 745.99+ 73.50+ 120.39+ 74.38+ 49.14+169.246= 1836.486 T
Tổng tải trọng tác dụng lên cọc của XH-80
603.84+ 745.99+ 73.50+ 120.39+ 74.38+ 49.14+84.50= 1751.740 T
¨ Tính toán sức chịu tải của cọc :
Chọn loại móng cọc khoan nhồi có đường kính cọc , chiều sâu cọc dự kiến cắm vào lớp địa chất thứ 8b là cát hạt trung màu xám vàng
Lcọc = 50.00 m.
Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền :
trong đó:
m =1 (mũi cọc cắm trong đất cát)
mR = 1 (hệ số điều kiện làm việc của đất)
u : chu vi cọc.
F : diện tích cọc.
mf : phụ thuộc phương pháp thi công (tra bảng)
fi : sức kháng bên (T/m2).
b : Hệ số an toàn (1.2÷ 1.6)
R : sức kháng dưới mũi cọc
R = 0.75x bx (g1. d. A+a . g’1. h . B)
=0.75x 0.2825(1.02x1.2x 17.3+0.54x 50x 0.7772x 32.8)
=150.32 T/m2
Với:
Bảng 2.11 : Sức kháng bên của cọc tại T2
STT
Z
fi
hi
fixhi
1
2.00
0.40
4.00
0.16
2
6.00
0.60
4.00
2.00
3
10.00
0.60
4.00
2.40
4
14.00
0.60
4.00
2.40
5
18.00
0.60
4.00
2.40
6
22.45
0.60
4.90
2.94
7
25.40
3.22
1.00
3.22
8
27.95
2.18
4.10
8.93
9
30.60
9.38
1.20
11.26
10
33.20
9.34
4.00
37.36
11
37.20
10.00
4.00
40.00
12
41.20
10.00
4.00
40.00
13
44.05
10.00
1.70
17.00
14
46.65
4.30
3.50
15.05
15
49.20
10.00
1.60
16.00
Sfihi
201.8
T/m
=>
=>
Vậy số lượng cọc :
cọc
Chọn 8 cọc F 1.2m chiều dài là 50 m.
Tính toán sơ bộ số lượng cọc của trụ T3
Tỉnh tải trụ T3:
Thân trụ : 94.50m3
Bệ trụ : 377.625m3
Tổng g = 472.125m3
Trọmg lượng trụ :2.5x 472.125= 1180.31 T
Trọng lượng tính toán : 1.1x 1180.31= 1298.34T
Tỉnh tải lớp phủ : 1.4x 0.245x 9x 60 =185.22T
Tỉnh tải lan can và lề bộ hành:
gtru= 2x0.018x 30 = 1.08 T
ggờ đở lc =1.1x 2x 2.5x(0.3x 0.25+ 0.22x 0.35)x60= =50.16T
ggờ đở lề =1.1x 2x 2.5x 0.22x 0.3x 60 = 21.78T
gle =1.1x 2x 2.5x1.5x 0.08x 60= 39.60T
Sg = 1.7898+ 1.08+ 50.16+ 21.78+ 39.60 = 114.40 T
Hoạt tải người : 1.4x 0.3x 2x 1.5x 60= 75.60T/m
Phản lực của trụ T3 do tác dụng của tỉnh tải dầm và lan can lề bộ hành:
Hình 2.14: Phản lực gối do tỉnh tải tác dụng lên dầm
Hình 2.15: đường ảnh hưởng do tải P =1 di động trên kết cấu nhịp
Từ đường ảnh hưởng trên ta xác định được các tung độ và diện tích của đường ảnh hưởng trên suốt chiều dài của nhịp liên tục. Ta tính được diện tích của phần dương đường ảnh hưởng W = 71.1540.
+ Tra bảng H30 ứng với chiều dài đặt tải L = 120 m
+ Đối với XB80:
Phản lực do hoạt tải H30 tác dụng lên trụ T3:
=>
Phản lực do hoạt tải XB tác dụng lên trụ T3:
=>
Tổng tải trọng tác dụng lên cọc của H-30:
1298.34+ 185.22+ 2488.12+ 75.60+ 304.84= 4352.12 T
Tổng tải trọng tác dụng lên cọc của H-30:
1298.34+ 185.22+ 2488.12+ 75.60+ 318.78= 4366.06 T
Þ
¨ Tính toán sức chịu tải của cọc :
Chọn loại móng cọc khoan nhồi có đường kính cọc , chiều sâu cọc dự kiến cắm vào lớp địa chất thứ 8b là cát hạt trung màu xám vàng.
Lcọc = 50.00 m.
Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền :
trong đó:
m =1 (mũi cọc cắm trong đất cát)
mR = 1 (hệ số điều kiện làm việc của đất)
u : chu vi cọc.
F : diện tích cọc.
mf : phụ thuộc phương pháp thi công (tra bảng)
fi : sức kháng bên (T/m2).
b : Hệ số an toàn (1.2÷ 1.6)
R : sức kháng dưới mũi cọc
R = 0.75x bx (g1. d. A+a . g’1. h . B)
=0.75x 0.2825(1.02x1.2x 17.3+0.54x 50x 0.7772x 32.8)
=149.75 T/m2
Với:
Bảng 2.12 : Sức kháng bên của cọc tại T3
STT
Z
fi
hi
fixhi
1
2.00
0.40
4.00
1.60
2
6.00
0.60
4.00
2.00
3
10.00
0.60
4.00
2.40
4
14.00
0.60
4.00
2.40
5
18.00
0.60
4.00
2.40
6
21.85
0.60
3.70
2.22
7
24.20
3.18
1.00
3.18
8
26.75
3.27
4.10
13.41
9
29.40
9.22
1.20
11.06
10
31.50
4.79
3.00
14.37
11
35.00
10.00
4.00
40.00
12
39.00
10.00
4.00
40.00
13
42.35
10.00
2.70
27.00
14
45.45
4.30
3.50
15.05
15
48.60
10.00
2.80
28.00
Sfihi
205.1
T/m
=>
=>
Vậy số lượng cọc :
cọc
Chọn 12 cọc F 1.5m chiều dài là 50 m.
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THI CÔNG TỔNG THỂ
Thi công Mố 1,2 :
San ủi mặt bằng thi công.
-Làm hệ thống đường tạm, đường nội bộ công trường.
-Xây dựng láng trại, kho bãi và các công trình phụ trợ khác.
-Tập kết, vận chuyển thiết bị, vật tư đến công trường.
-Quá trình thi công được tiến hành sau khi đã đo đạc được chính xác vị trí tọa độ tim cầu, tim mố .
Bước 1: Thi Công Cọc Khoan Nhồi
- Chuẩn bị mặt bằng cho các thiết bị khoan, chuẩn bị ống vách thép và các thiết bị phục vụ việc khoan nhồi.
- Hạ ống vách bằng búa rung.
- Làm sạch lỗ khoan sau khi đã khoan xong.
- Hạ lồng thép vào lỗ khoan, kiểm tra cốt thép.
- Đổ bê tông cọc và kết hợp với rút ống vách.
- Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu cọc.
Bước 2 : Thi Công bệ Mố
-Đào đất bằng cơ giới kết hợp với thủ công.
-Đổ bê tông lót đáy móng.
-Lắp đà giáo, ván khuôn và thi công cốt thép bệ cọc.
-Đổ bê tông bệ mố.
Bước 3 : Thi Công Thân Mố
-Sau khi bê tông bệ đã đạt được cường độ thì ta tiến hành lắp ván khuôn và thi công cốt thép thân mố.
-Đổ bê tông thân mố.
-Thi công đá kê gối.
-Công tác hoàn thiện.
Thi công các trụ trên bờ T1,T6 :
Bước 1: Thi Công Cọc Khoan Nhồi
-Xác định vị trí cọc, trụ, mố .
-Thi công cọc khoan nhồi.
Bước 2: Thi Công Bệ Mố Trụ Và Thân Mũ Mố, Trụ.
-Đào đất hố móng đến cao độ thiết kế.
-Gia công đầu cọc bằng thủ công.
-Đổ bê tông lót móng.
-Gia công và lắp dựng đà giáo, ván khuôn cốt thép trụ.
-Đổ bê tông các bộ phận trụ
Bước 3:Hoàn Thiện
-Tháo dở sàn đạo thi công.
-Tháo dở đà giáo , ván khuôn, cốt thép mố trụ.
- Chuyển các thiết bị thi công sang trụ khác .
Trình tự thi công các trụ dưới nước:
Bước 1: Thi Công Cọc Khoan Nhồi
-Xác dịnh vị trí trụ .
-Đóng cọc định vị và cọc dẩn để hạ ống vách.
-Tiến hành thi công cọc khoan nhồi
-Lắp giàn giáo đở ống dẩn bê tông ra vị trí thi công trụ.
-Hạ ống vách và thi công cọc khoan nhồi.
Bước 2 : Thi Công Khung Vây Cọc Ván Thép
-Đóng cọc định vị vành đai khung chống.
-Lắp dựng hệ vành đai khung chống.
-Hạ cọc ván thép bằng búa rung.
-Xói hút đất đáy sông trong thùng chụp.
-Lắp đặt sàn đạo thi công, các thiết bị thi công bê tông vữa dâng.
-Đặt trước các ống dẩn bê tông vào trong thùng chụp.
Bước 3: Thi Công Bệ Móng Thân Trụ
-Khi bê tông bịt đáy đạt cường độ dùng máy bơm hút nước trong thùng chụp để làm khô hố móng.
-Gia công đầu cọc.
-Gia công và lắp dựng đà giáo , ván khuôn cốt thép bệ trụ.
-Đổ bê tông phần bệ trụ
-Gia công và lắp dựng cốt thép ván khuôn thân trụ, mũ trụ,đặt bulông cường độ cao chờ neo khối K0 trên đầu trụ.
-Đổ bê tông thân trụ.
Thi công các kết cấu phần trên:
Bước 1: Lao dầm cho nhịp 1 và nhịp 7
- Các phiến dầm đã được tập kết ở trên bờ.
- Dùng 2 cẩu 40T đứng trên mặt đất để cẩu dầm vào vị trí kết cấu nhịp như đã thiết kế.
Bước 2: Thi công khối đỉnh trụ K0,K1 trên đà giáo hẩng tại trụ đở nhịp giữa của nhịp chính.
-Lắp dựng đà giáo hẩng ở các trụ đở nhịp giữa của nhịp chính để thi công khối K0,K1:
-Đặt gối vào vị trí thiết kế
-Đặt gối tạm bằng bê tông
-Gia công và lắp dựng ván khuôn, cốt thép thường, ống dẫn cáp DUL cho khối đỉnh trụ.
-Đổ bê tông khối K0, K1 đỉnh trụ.
-Khi bê tông đạt trên 90% cường độ thiết kế tiến hành căng cáp DUL; Sau đó phun vữa lấp lòng ống dẫn cáp.
-Xiết bu lông neo khối K0 với trụ.
Bước 3: Thi công các khối từ K2 đến K11 theo phương pháp dúc hẫng cân bằng trên xe treo.
Bước 4: Lao dầm cho nhịp 2 và nhịp 6
- Dùng 2 cẩu 40T đứng trên mặt đất và trên đảo đất đắp tạm ở vị trí nhịp 2. Đối với nhịp 6 thì dùng một cẩu ở xà lan và một cẩu ở đảo đất đắp tạm.
Bước 5: Thi công khối hợp long
- Dùng 2 xe đúc đứng trên phần hẩng đã thi công xong của trụ T3 và T4 để đúc khối hợp long của nhịp 4
- Đối với khối hợp long của nhịp 3 và n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status