Thiết kế chung cư số 51 đường Phạm Hùng quận 5 - Tp Hồ Chi Minh - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế chung cư số 51 đường Phạm Hùng quận 5 - Tp Hồ Chi Minh



 
PHẦN I : KIẾN TRÚC Trang 1
 GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ KIẾN TRÚC CHUNG CƯ SỐ 51 Trang 2
 
PHẦN II : KẾT CẤU Trang 5
 CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC
 CHÍNH CÔNG TRÌNH Trang 6
 1.1- NHỮNG ĐẶT ĐIỂM CỦA NHÀ NHIỀU TẦNG Trang 6
 1.2-PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC CHO CHUNG CƯ SỐ 51 Trang 7
 1.3-CÁC TÀI LIỆU DÙNG CHO THIẾT KẾ Trang 8
 1.4-VẬT LIỆU SỬ DỤNG Trang 8
 1.5-MÔ HÌNH HÓA KẾT CẤU Trang 9
 
 CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Trang 12
 2.1-LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN Trang 12
 2.2-XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN Trang 15
 2.3-TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN Trang 17
 2.4-BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG DIỂN HÌNH Trang 25
 CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ Trang 26
 3.1-CẤU TẠO CẦU THANG Trang 26
 3.2-XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG Trang 27
 3.3-TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG Trang 29
 3.4-BỐ TRÍ THÉP Trang





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


.46
0.236
13o32'
4
Sét pha lẫn các
mịn màu
xám vàng
Dẻo
cứng
3.9
25.1
1.931
1.543
0.97
2.691
0.744
42.7
90.9
35.3
18.1
17.3
0.42
0.286
12o32'
5
Cát mịn, lẫn ít
bột sét,
màu nâu nhạt
Chặt
vừa
10.5
23.2
1.96
1.591
0.996
2.672
0.68
40.5
91.2
không dẽo
-
0.055
26o20'
6
Cát mịn thô
xen kẹp lẫn bột,
ít sét, màu xám vàng
xám nâu, nâu vàng
Chặt
vừa
14.7
23
1.952
1.587
0.992
2.665
0.679
40.4
90.2
không dẽo
-
0.031
27o27'
7.2 Chiều sâu đặt đài cọc, kích thước và vật liệu làm cọc
- Đài cọc trong lớp đất thứ 2 ( sét pha );
- Chiều sâu chôn móng so với mặt đất tự nhiên là hm = 2(m);
- Chọn chiều cao sơ bộ đài cọc là hđ = 1(m);
- Đài cọc và cọc dùng bê tông mác 300 cốt thép AII;
- Chọn cọc vuông có tiết diện 300 x 300(cm), sử dụng thép 4Ø18.
- Chiều dài cọc được chọn sao cho mũi cọc nằm trong lớp đất tốt, chọn chiều dài cọc là 26(m);
- Lớp đất đặt mũi cọc là lớp thứ 5:
+ Cát mịn lẫn ít bột sét;
+ Trạng thái chặt vừa;
+ Chiều dày 10.5(m);
+ Mũi cọc cách mặt trên lớp đất là 2(m);
+ Dung trọng đẩy nổi γđn= 0.996(T/m3);
+ Góc ma sát trong φ = 26o.
- Bê tông Mac 300 có cường độ;
Rn = 130(kG/cm2), Rk = 10(kG/cm2);
- Sử dụng thép AII có cường độ: Ra = Ra’ = 2800(kG/cm2).
7.3 Xác định sức chịu tải của cọc
7.3.1 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền
a) Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu
Pvl = j ( Rn.FP + Ra.Fa )
Trong đó : j : hệ số uốn dọc
Rn : cường độ chịu nén của bêtông (T/m2) .
FP : diện tích tiết diện ngang của cọc (m2) .
Ra : cường độ chịu kéo của thép dọc trong cọc (T/m2) .
Fa : diện tích cốt thép dọc trong cọc (m2) .
Xác định j :
Vì cọc ngàm vào đài và mũi cọc cắm vào lớp cát nên ta có thể xem sơ đồ tính cọc là 2 đầu ngàm ® n = 0.5 .
Chiều dài tính toán của cọc : lo = n.lđất yếu = 0.5´ 8.3 = 4.15 (m).
Hệ số độ mảnh : l = l0/b=13.8 ; tra bảng ® j = 0.93
Vậy : QaVL = 0.93 (130 ´ 30x30 + 2800 ´ 12,56 )= 122(T).
b) Khả năng chịu tải của cọc theo đất nền
Xác định sức chịu tải của cọc theo điều kiện của đất nền, (tính theo phụ lục A - TCXD 205-1998).
Qa =
Trong đó: ktc là hệ số độ tin cậy được lấy như sau: ktc =1.4
Qtc =m(mR.qp.Ap + u.åmfi.fsi.li)
qp: cường độ tính toán chịu tải của đất ở mũi cọc;
- fsi: cường độ tính toán của lớp thứ i theo mặt xung quanh cọc;
- m: là hệ số làm việc của cọc trong đất lấy m =1;
- mR, mfi : các hệ số làm việc của đất lần lượt ở mũi cọc và mặt bên của cọc có kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức chống tính toán của đất;
- li: chiều dài của lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc;
- Ap , u: tiết diện và chu vi cọc;
Ta có:
mR = 1;
mfi = 0.9(lấy chung cho các lớp đất);
u = 0.3x4 =1.2(m);
Ap = 0.3x0.3 = 0.09(m2).
Với độ sâu cọc cắm vào lớp đất thứ 5 là lớp cát thô đến mịn trạng thái chặt vừa.
H = 26.8(m)
Tra bảng theo TCXD 205-1998 có qp = 350(T/m2)
Để tính fs ta chia đất thành từng lớp với chiều dày li ≥ 2(m). Kết quả tính toán được lập thành bảng sau:
Bảng 7.1: Cường độ tính toán của lớp đất thứ i theo mặt xung quanh cọc
Lớp đất
Độ sâu
fsi(T/m2)
li(m)
u.mfi.fsi.li(T)
2
z1
3
2
1.2
2.592
z2
5
2
1.6
3.456
z3
7
2
1.8
3.888
z4
9
2
1.9
4.104
z5
11
2
1.9
4.104
z6
12.5
2
1.9
4.104
3
z7
14
2
3.8
8.208
z8
16
2
3.9
8.424
z9
18
2
4
8.64
z10
19.95
1.9
4.2
8.6184
4
z11
21.9
2
4.2
9.072
z12
23.9
2
4.4
9.504
5
z13
25.85
1.9
4.5
9.234
u.mfi.fsi.li
83.9484
Qtc = m(mR.qp.Ap + u.åmfi.fsi.li) = 1x(1x350x0.09) + 88 = 120 (T)
Vậy: Qa = = = 90(T)
7.3.2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền:
Sức chịu tải cực hạn:
. (Tính theo phụ lục B – TCXD 205:1998)
- Do cọc đi qua nhiều lớp nên:
Trong đó:
FSS: Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng ;
FSP: Hệ số an toàn cho thành phần mũi cọc, lấy bằng ;
AS: Tổng diện tích mặt bên có kể đến trong tính toán;
AP: diện tích tiết diện cọc;
li: chiều dày lớp đất thứ I;
fSi: thành phần ma sát bên tại lớp đất thứ i tác dụng lên cọc.
ca: lực dính thân cọc và đất, đối với cọc BTCT lấy ca = c, trong đó c là lực dính đất nền.
: ứng suất hữu hạn trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc.
kS: Hệ số áp lực ngang trong đất trạng thái nghỉ.
kS = 1.4(1-sin)
: Góc ma sát giữa cọc và đất nền, Đối với cọc BTCT lấy =, trong đó chính là góc ma sát trong của đất nền.
: Ứng suất hữu hiệu trong đất tại độ sâu tính toán ma sát bên tác dụng lên cọc.
-Lớp đất 2: c = 1.72(T/m), =10,z=6.5(m),
=1.72+1.4(1-sin10)x5.4xtg10o=2.8(T/m)
-Lớp đất 3: c = 2.36(T/m), =13,z=16.95(m),
=2.36+1.4(1-sin13o)x15.5xtg13o=6.3(T/m)
-Lớp đất 4: c = 2.86(T/m), =12,z4=22.85(m),
=2.86+1.4(1-sin12o)x20.3xtg12o=7.6(T/m)
-Lớp đất 5: c = 0.55(T/m), =26,z=25.8(m),
=2.36+1.4(1-sin26o)x22xtg26o= 10.8(T/m)
= 105(T).
Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc.
c: Lực dính của đất.
: Ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân đất.
== 0.913*11+0.97*7.9+0.97*3.9+0.99*2 = 23(T/m)
Mũi cọc nằm ở lớp đất thứ 5 có:
=260, c = 0. 55(T/m2)
Tra bảng 3.5 trang 174 sách nền móng thầy CHÂU NGỌC ẨN:
Nq = 14.21, Nc = 27.085, N = 11.7
: Trọng lượng thể tích ở độ sâu mũi cọc, =đn= 0.99(T/m3)
dP: Cạnh cọc d = 0.3m
qP = 0.55*27.085+23*14.21+0.99*0.3*11.7 = 345(T/m)
.
Vậy sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền:
Qa=
Vậy Q = min ( PV, Qtc, Qa) = Q = 90(T).
Hình 7.1: Chia đất thành từng lớp để tính ma sát ở mặt bên cọc
7.4 THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2
Bảng kết quả nội lực tại chân côt khung trục 2 như sau:
Bảng 7.2: Kết quả nội lực tại chân cột
Móng
Nmax(T)
MXtu(T.m)
MYtu(T.m)
FXtu(T)
FYtu(T)
2A
429.89
-8.304
7.332
4.62
10.56
2B
646.65
2.997
-0.385
-1
-3.55
2C
648.61
1.713
-0.42
-1.09
0.8
2D
431.52
8.17
-0.979
-2.33
-12.33
Ta tính toán với các móng như sau:
- Móng 2B, 2C có giá trị chênh lệch nhau không nhiều nên ta lấy giá trị móng 2C thiết kế.
- Móng 2A, 2D có giá trị chênh lệch nhau không nhiều nên ta lấy giá trị móng 2D thiết kế.
Kiểm tra chiều sâu chôn móng:
- chọn chiều sâu chôn móng là hm=2 m so với cao độ mặt đất tự nhiên.
- Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp
Chọn sơ bộ bề rộng đài B=1.5 m
Chiều sâu chôn đài:
Þ hm = 2m ³ 0,7hmin
Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp.
7.4.1 THIẾT KẾ MÓNG M1
a) Xác định kích thước sơ bộ của đài cọc.
Khoảng cách giữa các cọc là 3d = 3x0.3 = 0.9m.
- Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài là:
Ptt = = = 111.11(T/m2)
- Dung trọng trung bình của đài và đất trên đài có xét đến tính đẩy nổi:
gtb =1. 2(T/m3)
- Diện tích đài cọc được xác định sơ bộ như sau:
FđM1 = = =3.97(m2)
- Kích thước móng được chọn sơ bộ:
FM1=3.97(m2) chọn (axb=1.5x2.6) =3.9(m2)
- Trọng lượng đài và lớp đất phủ trên đài được xác định sơ bộ như sau:
QM1 = n.Fđ.gtb.hm = 1.1x3.9x1.2x2 = 10.3(T)
b) Xác định số lượng cọc:
- Số lượng cọc sơ bộ:
* nM1 = = =5.7(cọc)
- Ta chọn số lượng cọc trong đài là nM1= 6 cọc. Khoảng cách giữa các tim cọc là 3.d = 0.9 m.
- Kích thước móng được chọn theo thực tế là: 1.5(m )x 2.4(m) = 3.6(m2)
Qđ = n.Fđ.gtb.hm = 1.1x3.6x1.2x2 = 9.53(T)
c).Xác định chiều cao của đài cọc:
- Chọn chiều dài cọc ngàm vào đài: h1 =0.1(m)
- Chiều cao của đài cọc là : Hđ = 1.2(m)
Chọn sơ bộ h0 = Hđ – h1 = 1.2-0.1 = 1.1(m)
Kiểm tra điều kiện chọc thủng của đài cọc. Ta vẽ tháp chọc thủng thấy tháp bao phủ các cọc nên đài cọc đảm bảo điều kiện chọc thủng như hình vẽ sau:
Hình 7.2: Mặt bằng móng M1
d)Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc và kiểm tra điều kiện chọc thủng
d.1) Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc
Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức :
Trong đó :
Ntt :( bao gồm tải trọng tính toán truyền xuống móng và trọng lượng của đài và đất nằm trên đài)
Nc : số lượng cọc trong đài.
,:moment xoay quoanh trục x và trục Y.(Xem lực ngang cân bằng với áp lực bị động của đất nên Moment không đổi)
Bảng 7.2: Nội lực móng M1 do cột truyền xuống
Tải tính toán
Tải tiêu chuẩn
Ntt(T)
Mxtt(T.m)
Mytt(T.m)
Ntc(T)
Mxtc(T.m)
Mytc(T.m)
431.52
8.17
0.979
359.6
6.8
0.82
Tổng tải trọng N tác dụng xuống móng:
Tọa độ xmax và ymax :
ymax=0.45m
xmax=0.65m
Tổng xi2 và yi2 :
= 4x0.652 = 1.69(m2)
=4x0.452 = 0.81(m2)
Vậy tải trọng do công trình tác dụng lên đầu cọc :
Pmax =72(T)
Pmin =68.3(T)
Ta thấy : Pmax = 72 (T) < Qđn = 90(T)
Pmin = 68.3 (T) > 0 : cọc chỉ chịu nén , không cần kiểm tra nhổ.
d.2) Kiểm tra điều kiện chọc thủng trong trường hợp móng cọc.
Trường hợp kiểm tra điều kiện chọc thủng bằng cách vẽ tháp chọc thủng chỉ chính xác trong trường hợp móng đặt trên nền đất không có cọc. Vì vậy trong trường hợp này móng đặt trên nền cọc , vì vậy cần kiểm tra thêm chọc thủng.
Hình 7.3: Mặt bằng móng M1 kiển tra chọc thủng
Ta xét điều kiện chọc thủng với góc và tg =
với c =0.4(m);
;
;
;
Vậy tg ==;
Suy ra: 20;
=0.75*100*1.1*0.65*2.75 =148(T);
Ta có: P= 2*P=2*72 = 144(T) < R = 148(T);
Kết luậ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status