Nghiên cứu và hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty TNHH Việt Thắng - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu và hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty TNHH Việt Thắng



MỤC LỤC
 
Trang
Lời nói đầu 3
Phần I. Cơ sở lý luận tiền lương và tiền công 6
1. Tổng quan về trả công lao động 6
1.1. Các khái niệm 6
1.2. Bản chất và vai trò của tiền lương 7
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công lao động 9
1.4. Ý nghĩa của tiền lương 11
 2. Chế độ tiền lương của Nhà nước 12
2.1. Quan điểm của tiền lương 12
2.2. Chế độ tiền lương cụ thể trong Doanh nghiệp Nhà nước 13
2.2.1. Chế độ tiền lương theo cấp bậc 13
2.2.2. Chế độ tiền lương chức vụ - chức danh 16
2.3. Các hình thức tiền lương 18
2.3.1. Tiền lương thời gian 18
2.3.1.1. Tiền lương thời gian giản đơn 19
2.3.1.2. Tiền lương thời gian có thưởng 19
2.3.2. Tiền lương sản phẩm 19
2.3.2.1. Lương sản phẩm cá nhân trực tiếp 20
2.3.2.2. Lương sản phẩm cá nhân gián tiếp 20
2.3.2.3. Lương sản phẩm tập thể 21
2.3.2.4. Lưưong sản phẩm luỹ tiến 22
2.3.2.5. Lương sản phẩm khoán 23
2.3.2.6. Lương sản phẩm có thưởng 24
3. Tiền thưởng 24
3.1. Công tác tiền thưởng 24
3.2. Một số hình thức thưởng trong Doanh nghiệp 25
4. Xây dựng hệ thống tiền lương ở Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 25
4.1. Yêu cầu cơ bản của hệ thống tiền lương 25
4.2. Trình tự xây dựng hệ thống tiền lương 26
Phần II: Thực trạng tình hình trả công lao động tại Công ty TNHH Việt Thắng 37
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp 37
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển 37
2. Chức năng và nội dung kinh doanh 38
3. Quy trình thuê phòng 39
4. Bộ máy quản lý của Công ty 39
5. Hoạt động marketing 41
6. Giá thành thuê phòng 43
7. Phân tích tình hình tài chính 45
II. Phân tích trả công lao động 48
1. Tình hình trả công lao động hiện nay tại Công ty TNHH Việt Thắng 48
2. Đặc điểm về lao động 48
3. Số lượng lao động, chất lượng lao động của Công ty 48
4. Chế độ phúc lợi 54
Phần III: Xây dựng phương án tiền lương mới 57
I. Sự cần thiết phải xây dựng phương án mới 57
II. Nội dung 57
1. Yêu cầu cơ bản của hệ thống tiền lương 57
2. Trình tự xây dựng hệ thống tiền lương 58
III. Đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp cho điểm 58
1. Phân tích công việc của mọi người 62
2. Cho điểm các yếu tố công việc 69
3. Đánh giá giá trị công việc bằng phương pháp cho điểm từ vị trí 73
Kết luận 83
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ạnh tranh.
Với các kết quả điều tra lương và cấu trúc công việc đã nghiên cứu ở phần trên, chúng ta sẽ đi xây dựng cơ cấu tiền lương của Doanh nghiệp.
Bước 4: Xác định ngạch lương và tiền lương cho mỗi ngạch
Mức lương trả cho các công việc trong Doanh nghiệp được xác định dựa trên khái niệm công bằng về tiền lương trên thị trường lao động của ngành. Mục đích của việc làm đó là để tạo lên một sự trả công có thể cạnh tranh với các Doanh nghiệp đối thủ. Trên cơ sở các dữ liệu đã thu được thu thập từ các cuộc điều tra lương trên thị trường, Doanh nghiệp sẽ quyết định định mức lương của mỗi ngạch lương tuỳ theo chính sách tiền lương của đơn vị.
Cơ cấu tiền lương của Doanh nghiệp được thể hiện dưới dạng một đồ thị, trong đó trục hoành biểu diễn cấu trúc công việc, còn trục tung biểu diễn mức lương được trả trên thị trường. Đường biểu diễn tiền lương (wage curves) mô tả mối quan hệ giữa tiền lương với số điểm hay thứ tự sắp xếp của các công việc được trình bầy ở hình dưới đây.
Quá trình xây dựng đường biểu diễn tiền lương này làm như sau:
- Đi xác định mức lương trung bình của các ngạch lương, bởi vì mỗi ngạch lương lại gồm nhiều bậc lương;
- Biểu diễn các mức lương đó lên đồ thị và nối các mức lương trung bình của các ngạch lương đó thành một đường liền;
- Làm trơn đường liền đó, để tạo thành một đường biểu diễn tiền lương;
- Thực hiện điều chỉnh khi có các sai lệch (trên hay dưới đường biểu diến đó) một cách thích hợp.
Bước 5: Mở rộng ngạch lương thành các bậc lương trong mỗi ngạch đó.
Các bậc lương và thang lương được kết hợp chặt chẽ trong hệ thống lương để tạo thuận lợi cho việc trả lương có hiệu quả đối với nlg. Các công việc tương tự nhau xét theo phương diện đóng góp cho các mục tiêu của Doanh nghiệp được nhóm lại trong cùng một mức độ công việc. Các công việc trong cùng một mức được coi là tương đối bình đẳng và vì thế được trả cùng một mức lương. Các bậc lương cũng cho phép các nhân viên chuyển giữa các công việc khác nhau mà không phải trả lương khác nhau. Đặc điểm này của các bậc lương làm cho việc xây dựng hệ thống tiền lương đỡ phức tạp và có hiệu quả cao hơn.
Mỗi ngạch lương thường có một số bậc lương cụ thể tuỳ theo Doanh nghiệp. Về mặt đối nội (bên trong Doanh nghiệp ),các bậc này tạo thành một dãy các giá trị kế tiếp nhau và thể hiện sự trả lương cho các công việc có sai khác nhau về kết quả hay hiệu quả của cùng một công việc hay được ấn định theo trình độ lành nghề hay thâm niên công tác...Còn về mặt đối ngoại ,thang lương xác định mức cao nhất ,và mức thấp nhất cho cùng một công việc nhất định khi so sánh giữa các Doanh nghiệp hay các đối thủ cạnh tranh...
Thồng thường, điểm giữa của thang lương rơi vào đường biểu diễn chính sách trả lương của Doanh nghiệp và biên độ của lương được xác định theo công thức:
Hệ số thang lương = (mức cao nhất - mức thấp nhất)/mức thấp nhất
Kinh nghiệm ở Canađa, thang lương cho các công việc văn phòng thường dao động từ 10 - 25%, của các cán bộ quản lý cấp thấp và các công việc chuyên môn dao động từ 35-60% và của các cán bộ cấp cao là 60-120%.
Xác định hệ thống thang và bậc lương cũng cần phân tích thêm sự thăng tiến của một nhân viên trong Doanh nghiệp.
Dưới đây là một ví dụ về một bảng lương nhân viên văn phòng của một Doanh nghiệp nước ngoài.
Đơn vị: $/năm
Ngạch lương
Bậc lương và thời gian làm việc để được nâng lương
Mức tăng lương
104 tuần
156 tuần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
9.399
9.560
9.921
10.201
10.482
10.764
11.062
11.365
11.673
11.986
Thay đổi
2
10.401
10.687
10.977
11.263
11.551
11.860
12.199
12.538
12.877
13.216
Thay đổi
3
11.458
11.840
12.222
12.604
12.986
13.368
13.750
14.132
14.514
14.896
382
4
12.862
13.291
13.720
14.149
14.578
15.007
15.436
15.865
16.294
16.723
429
5
14.390
14.870
15.350
15.830
16.310
16.790
17.270
17.750
18.230
18.710
480
6
16.040
16.575
17.110
17.645
18.180
18.715
19.250
19.785
20.320
20.855
535
7
17.824
18.418
19.012
19.606
20.200
20.794
21.388
21.982
22.576
23.170
594
8
19.740
20.398
21.056
21.714
22.372
23.030
23.688
24.346
25.004
25.662
658
9
21.804
22.531
23.258
23.985
24.712
25.439
26.166
26.893
27.620
28.347
727
10
24.011
24.811
25.611
26.411
27.211
28.011
28.811
29.611
30.441
31.211
800
11
26.381
27.260
28.139
29.018
29.987
30.776
31.655
33.534
33.413
34.299
879
MỘT VÍ DỤ VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC ĐỂ TRẢ CÔNG
Định giá công việc gồm 4 bước sau:
+ Lập danh sách các yếu tố công việc chung của Doanh nghiệp;
+ Lựa chọn các vị trí công việc để đánh giá;
+ Chọn điểm các yếu tố công việc;
+ Xác định thang điểm.
1. Kiến thức:
1.a. Trình độ học vấn cơ bản
+ Có trình độ đến bậc Tiểu học : -- điểm
+ Có trình độ đến bậc Phổ thông Trung học cơ sở : -- điểm
+ Có trình độ đến bậc Trung học : -- điểm
+ Đào tạo nghề hay kỹ thuật/CNXS bậc thợ 1-2 : -- điểm
+ Cao Đẳng/CNXS bậc thợ 3-4 : -- điểm
+ Cử nhân, Đại học/CNXS bậc thợ 5-7 : -- điểm
+ Thạc sỹ/có nhiều bằng Đại học : -- điểm
+ Tiến sỹ : -- điểm
1.b. Kỹ năng, kinh nghiệm
+ đến 1 năm : -- điểm
+ từ 1 đến 2 năm : -- điểm
+ từ 2 đến 4 năm : -- điểm
+ từ 4 đến 7 năm : -- điểm
+ từ 7 đến 11 năm : -- điểm
+ từ 11 đến 15 năm : -- điểm
+ trên 15 năm : -- điểm
2. Trí lực:
2.c. Lập kế hoạch
+ 1 tuần : -- điểm
+ 2 đến 3 tuần : -- điểm
+ 1 đến 3 tháng : -- điểm
+ 1 năm : -- điểm
+ 2 năm trở nên : -- điểm
2.d. Hiểu biết công việc
+ Có thể hiểu rõ các mệnh lệnh và chỉ thị liên quan tới công việc của bản thân : -- điểm
+ Có thể hiểu rõ các mệnh lệnh và chỉ thị liên quan tới công việc của nhóm hay của bộ phận : -- điểm
+ Có thể nắm được bản chất thông tin mới mà có liên quan đến công việc : -- điểm
2.e. Phán quyết/Quyết định
+ Công việc không cần phán quyết : -- điểm
+ Phản phán quyết các điểm nhỏ trong phạm vi của chỉ thị tương đối chi tiết : -- điểm
+ Khi có các hướng dẫn chung/chỉ thị chung phải đưa ra các quyết định có tác dụng đến kết quả làm việc của nhóm/bộ phận : -- điểm
+ Khi có các hướng dẫn chung/chỉ thị chung phải đưa ra các quyết định có tác dụng đến kết quả làm việc của phòng/ban : -- điểm
+ Khi có các hướng dẫn chung/chỉ thị chung phải đưa ra các quyết định có tác động đến kết quả làm việc của Doanh nghiệp : -- điểm
2.f. Khả năng thuyết phục
+ Công việc không cần thuyết phục người khác
:
-- điểm
+ cần thuyết phục một số thành viên nhóm và cấp dưới
:
-- điểm
+ cần thuyết phục một số lượng lớn cấp dưới hay những khách hàng khó tính
:
-- điểm
2.g. Tính sáng tạo
+ Không cần sáng tạo
:
-- điểm
+ Tạo ra cải tiến nhỏ trong phạm vi công việc của nhóm
:
-- điểm
+ Tạo ra kiểu dáng sản phẩm mới cho Doanh nghiệp
:
-- điểm
+ Tạo ra sản phẩm mới
:
-- điểm
+ Tạo ra các ý tưởng mới về dòng sản phẩm mới hay tổ chức
:
-- điểm
2.h. Năng lực lãnh đạo
+ Không cần năng lực lãnh đạo
:
-- điểm
+ Phải lãnh đạo nhóm nhỏ
:
-- điểm
+ Phải lãnh đạo một bộ phận
:
-- điểm
+ Phải lãnh đạo một phòng/ban
:
-- điểm
+ Phải lãnh đạo một Doanh nghiệp
:
-- điểm
3. Thể lực và môi trường lao động
3.i Sức lực
+ Không cần sức lực
:
-- điểm
+ Cần một ít sức lực
:
-- điểm
+ Cần sức lực và nỗ lực đặc biệt
:
-- điểm
3.j Cường độ tập trung
+ Không cần nỗ lực
:
-- điểm
+ Cần một ít nỗ lực
:
-- điểm
+ Nỗ lực đặc biệt để quan sát và lắng nghe
:
-- điểm
3.k Quan hệ
+ Không cần quan hệ với người khác
:
-- điểm
+ Công việc đòi hỏi phải có một số mối quan hệ với một số người trong và ngoài Doanh nghiệp
:
-- điểm
+ Công việc đòi hỏi mối quan hệ thường xuyên với nhiều người
:
-- điểm
3.l Môi trường làm việc
+ Bình thường, không độc hại và nguy hiểm
:
-- điểm
+ Có một số yếu tố độc hại như: nhiệt độ cao, độ ẩm cao, tiếng ồn, siêu âm, bụi, độc hại, hoá chất, điện từ trường cao
:
-- điểm
+ Có nhiều yếu tố độc hại ở mức cao (nhiệt độ cao, độ ẩm cao, tiếng ồn, siêu âm, bụi, độc hại, hoá chất, điện từ trường cao)
:
-- điểm
3.m Độ rủi ro
+ Không rủi ro
:
-- điểm
+ Có thể có rủi ro
:
-- điểm
+ Rủi ro tại nạn và bệnh tật tiềm tàng
:
-- điểm
4. Trách nhiệm
4.n Phụ trách
+ Phải phụ trách một nhóm nhỏ
:
-- điểm
+ Phải phụ trách một tổ/bộ phận
:
-- điểm
+ Phải phụ trách một phòng hay lĩnh vực hẹp
:
-- điểm
+ Phải phụ trách một lĩnh vực
:
-- điểm
+ Phải phụ trách một Doanh nghiệp
:
-- điểm
4.o Chịu trách nhiệm công việc có tổn thất
+ Đến 100.000 đ
:
-- điểm
+ Đến một triệu đ
:
-- điểm
+ Đến 100 triệu đ
:
-- điểm
+ Đến 500 triệu đ
:
-- điểm
+ Trên 500 triệu đ
:
-- điểm
Sau đó hãy tập hợp lại theo bảng sau đây:
Yếu tố
Điểm số
Vị trí ..
Vị trí ..
1 – Kiến thức và kỹ năng
a. Trình độ học vấn cơ bản
b. Chuyên môn và kỹ năng
2 - Trí lực
c. Lập kế hoạch
d. Hiểu biết
e. Phán quyết/Quyết định
f. Khả năng thuyết phục
g. Tính sáng tạo
h. Khả năng lãnh đạo
3. Thể lực và môi trường
i. Sức lực
j. Cường độ tập trung
k. Quan hệ
l. Môi trường làm việc
m. Rủi ro
4. Trách nhiệm
n. Phụ trách
o. Trách nh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status