Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần thương mại và sản xuất Hợp Phát



 Mục lục
Lời mở đầu:
Phần I: Những vấn đề chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
1.1: Bản chất tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1.1. Tiền lơng
1.1.1.1.Chức năng của tiền lơng .
1.1.1. Ngên tắc trả lơng .
1.1.1.3. Các hình thức trả lơng
1.1.2. Các khoản trích theo lơng
1.1.2.1. Bảo hiểm xã hội .
1.1.2.2. Bảo hiểm y tế .
1.1.2.3. Kinh phí công đoàn
1.1.3. Các khoản thu nhập khác .
1.1.3. 1. Phụ cấp lơng
1.1.3. 2. Tiền thởng .
1.1.4. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1.4.1. Vai trò của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.1.4.2. nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.2. Kế toán LĐ tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các DN
1.2.1. Kế toán số lợng lao động
1.2.2. Kế toán thời gian lao động .
1.2.3. Kế toán kết quả lao động .
1.2.4. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng .
1.1.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng .
1.1.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng .
1.2.4.3. Phơng pháp kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng .
Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty CP TM & SX Hợp Phát .
2.1. Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của công ty CP TM & SX Hợp Phát ảnh hởng đến kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng .
2.1.1. Đặc điểm lao động tại Công ty
2.2.2. Kế toán số lợng, thời gian và kết quả lao động tại Công ty
2.2.3. Tính lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty
2.2.4. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty. .
Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát.
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát. .
3.1.1. Những u điểm
3.1.2. Những tồn tại .
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty CP TM & SX Hợp Phát
Kết luận .
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


H, BHYT mà người lao động phải nộp, thuế thu nhập kế toán ghi:
Nợ TK 334
Có TK 141 – Tiền tạm ứng thừa
Có TK 138 – Tiền phạt, tiền bồi thường phải thu
Có TK 338 - Thu hộ các quỹ BHXH, BHYT ( phần người
lao động phải đóng góp)
Có TK 333 – Thu hộ thúe thu nhập cá nhân cho Nhà nước.
Khi thanh toán cho người lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 334
Có TK 111 - Trả bằng tiền mặt
Có TK 112 - Trả bằng chuyển khoản
Nếu DN đã chuẩn bị đủ tiền để thanh toán với người lao động, nhưng vì một lý do nào đó, người lao động chưa lĩnh chưa lĩnh thì kế toán lập thành danh sách để chuyển thành số giữ hộ:
Nợ TK 334
Có TK 338 ( 3388 )
Khi thanh toán cho người lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3388)
Có TK 111, 112
Sơ đồ hạch toán tổng hợp với người lao động TK 111, 112
TK 334
TK 621
TK 138
TK 141
TK 338
T. toán thu ngập với NLĐ
K trừ các khoản phải thu khác
K trừ các khoản T.ứng thừa
Thu hộ cho cơ quan khác
hay giữ hộ NLĐ
T toán thu nhập cho NLĐ
TK 335
TLNP TT phải trả
Cho NLĐ
TK627
TL, tiền thưởng phải
trả cho NVPX
TK 641
TL, tiền thưởng
Phải trả cho NV bán hàng
TK 642
TL, tiền thưởng
phải trả cho NVQLDN
TK 431
Tiền thưởng từ quỹ khen
Thưởng phải trả cho NLĐ
TK 3383
BHXH phải trả cho NLĐ
Để hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương kế toán phải sử dụng các TK cấp 2 sau đây:
- TK 3382 “Kinh phí công đoàn”
Bên Nợ: Chi tiêu kinh phí công đoàn tại dơn vị, hay nộp KPCĐ cho công
đoàn cấp trên.
Bên Có : Trích KPCĐ tính chi phí sản xuất
Số dư bên Có: KPCĐ chưa nộp, chưa chi.
Số dư bên Nợ: KPCĐ vượt chi.
- TK 3383 “BHXH”
Bên Nợ: BHXH phải trả cho người lao động hay nộp cho cơ quan quản lý
quỹ
Bên Có: Trích BHXH vào chi phí KD hay trừ vào thu nhập của người lao
động.
Số dư bên Có : BHXH chưa nộp.
Số dư bên Nợ : BHXH chưa được cấp bù.
TK 3383 “ BHYT”
Bên Nợ : Nộp BHYT
Bên Có : Trích BHYT tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh hay trừ vào
thu nhập của người lao động.
Số dư bên Có : BHYT chưa nộp
TK 3353 “ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Bên Nợ : Chi tiêu quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Bên Có : Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Số dư bên Có : Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi :
Nợ TK 622, 627, 641, 642 : Phần tính vào chi phí của DN
Nợ TK 334 : Phần tính vào thu nhập của người lao động.
Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384)
Phản ánh phần BHXH trợ cấp cho người lao động tại DN, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3383)
Có TK 334
Phản ánh chi tiêu KPCĐ tại đơn vị, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3382)
Có TK 111,112
Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384 )
Có TK 111, 112
Trường hợp nhận cấp phát Quỹ BHXH trợ cấp cho người lao động tại DN, kế toán ghi :
Nợ TK 111, 112
Có TK 338 ( 3383 )
Sơ đồ Hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 3382, 3383, 3384
TK 111, 112
Nộp cho cơ quan qlý quỹ
TK 334
BHXH phải trả cho NLĐ
Trong Doang Nghiệp
TK 111,112,152 111,112,152 11111,112
Chi tiêu KPCĐ tại DN
TK 621
Trích theo TL của LĐTT
tính và chi phí
TK 627
Trích theo TL của NVPX
tính vào chi phí
TK 641
Tính theo TL của NVBH
tính vào chi phí
TK 642
Trích theo TL của NVQLDN NVQLDN
tính vào chi phí
TK 334
Trích theo TL của NLĐ trừ vào
thu nhập của họ
TK 111,112
Nhận tiền cấp bù của
Quỹ BHXH
Khi trích lập Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, kế toán ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý DN
Có TK 3353 – Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho người lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 642 – Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
Có TK 111, 112
Trường hợp quỹ dự phòng về trợ cấp việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc làm tròn năm tài chính, thì phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý DN trong kỳ, khi chi ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý DN
Có TK 111, 112
Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
TK 3382, 3383 ,3384
TK 111, 112
Trả tiền trợ cấp mất việc
Làm cho người lao động
TK 642
Trích quỹ dự phòng trợ
Trả tiền trợ cấp mất việc làm cho người lao động
khi không còn số dư quỹ dự phòng
Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tuỳ vào mô hình DN, đặc điểm SXKD, mỗi Doanh nghiệp áp dựng phương pháp hạch toán khác nhau, và hình thức chứng từ khác nhau:
*Đối với DN áp dụng hình thức nhật ký chung.
Đặc điểm của hình thức này là tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết, tách rời hạch toán theo thời gian ( nhật ký) và theo hệ thống ( sổ cái). Hình thức này phải lạp bảng cân đối số phát sinh, kiểm tra số lượng trước khi lập báo cáo kế toán vì TK tổng hợp được phản ánh riêng rẽ trên một số trang sổ riêng.
Sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung là để ghi tất cả các nghiệp vụ kinh tế theo thời gian vừa là để bảo quản chứng từ kế toán, vừa là để định khoản để ghi sổ cái.
Đối với nhật ký đặc biệt ( chuyên dùng), mở cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinhnhiều và có tác dụng như nhật ký chung và một số chứng từ tổng hợp để giảm bớit só lần ghi vào sổ cái. Nghiệp vụ kinh tế nào đã được ghi vào sổ nhật ký chung thì không ghi vào nhật ký đặc biệt và ngược lại nghiệp vụ kinh tế nào đã ghi váo sổ nhật ký đặc biệt thì không phải ghi vào sổ nhất ký chung. Có 4 nhật ký đặc biệt:
+ Nhật ký thu tiền ( tiền mặt, tiền gửi ngân hàng)
+ Nhật ký chi tiền ( tiền mặt, tiền gửi ngân hàng)
+ Nhật ký bán hàng ( Bbán chịu- ghi Nợ TK 131)
+ Nhật ký mua hàng ( mua chịu – ghi Có TK 331)
Sổ cái mở cho TK tổng hợp, ngoài ra còn có các sổ chi tiết.
Trình tự ghi sổ
Dựa vào chứng từ kế toán để ghi ( lập ) nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, sổ chi tiết.
Căn cứ vào nhật ký chung, nhật ký đặc biệt để vào sổ cái.
Cuối kỳ kết thúc các TK tổng hợp và TK chi tiết lập bảng tổng hợp và chi tiết đẻ đối chiếu với bảng TK tổng hợp trên sổ cái.
Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối và phát sinh
Cuối kỳ dựa vào bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối chi tiét lập báo cáo kế toán.
Sơ đồ ghi sổ như sau
Chứng từ kế toán :
-bảng thanh toán TL, tiền thưởng, BHXH.
-Các chứng từ thanh toán
Nhật ký chung
Sổ cái TK 334, 338
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng cân đối kế toán
Nhật ký đặc biệt
Sổ chi tiết
TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
Hình thức này đơn giản, dễ làm, công việc phân bổ đều trong tháng do có thể áp dụng cho mọi loại hình DN, đặc biệt với các DN có sử dụng máy tính.
*Đối với DN áp dụng hình thức nhật ký sổ cái.
Đặc điểm của hình thức này là:
- Tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên 2 hệ thống sổ
- Kết hợp việc ghi chép theo thời gian và hệ thống trên một quyể sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái.
- Không cần lập bảng cân đối số phát sinhđể kiểm tra số liệu trước khi lập báo cáo vì có thể căn cứ vào dòng cộng cuối kỳ của nhật ký sổ cái khi :
Tổng số tiền Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có
(cột phát sinh) = các tài khoản = các tài khoản
Hình thức sổ cái bao gồm các sổ sách sau:
một quyển sổ kế toán tổng hợp là nhật ký sổ cái
Các sổ chi tiết : như sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán.
Trình tự ghi sổ được thể hiện trên 2 sơ đồ sau:
Sơ đồ 1
Chứng từ gốc
Nhật ký sổ cái
Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động, tiền lương
Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338
TK 334, 338
Sơ đồ 2
Chứng từ kế toán
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 334, 338
Bảng cân đối số
Số phát sinh
Báo cáo kế toán
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ kế toán chi tiết
TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338
- Từ chứng từ kế toán lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ được ghi vào ssổ đăng ký chứng từ ghi sổ rồi mới ghi vào sổ cái.
- Cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết để so sánh với sổ cái và từ sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số lượng và so sánh với đăng ký chứng từ ghi sổ.
Tổng số tiền ( trong sổ Tổng PS Nợ Tổng PS Có
đăng ký chúng từ ghi sổ ) = các tài khoản = Các tài khoản
- Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết lạp báo cáo kế toán ( 1 chứng từ ghi sổ lập cho 1 chứng từ kế toán hay một vài chứng từ kế toán).
- Mẫu chứng từ ghi sổ là những tờ rời như phiếu thu, phiếu chi. Ngày lập chứng từ ghi sổ sớm nhất cũn phải muộn hơn chứng từ kế toán.
* Ưu, nhược điểm của hình thức này là vận dụng cho các loại hình DN ,thuận lợi cho cơ giới hoá tính toán. Tuy nhiên ghi chép còn trùng lặp nhiều, tốn nhiều công sức.
* Đối với DN áp dụng hình thức nhật ký chứng từ.
Đặc điểm của hình thức này là :
- Kết hợp việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống trong cùng loại sổ là nhật ký chứng từ.
- Kết hợp hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trong cùng 1 loại sổ sách và trong một qua trình hạch toán.
- Không cần lập bảng cân đối số phát sinh vì có thể kiểm tra tính chính xác của só liệu ở dòng cộng cuối kỳ của các nhật ký chứng từ.
Sổ sách kế toán gồm :
- Nh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status