Nghiên cứu nấm nội sinh trong cây nghệ vàng (Curcuma Longa L.) và các hợp chất thiên nhiên từ nấm nội sinh - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4
1.1. Nấm nội sinh. ........................................................................................ 4
1.1.1. Khái niệm và quan hệ giữa nấm nội sinh và thực vật. .................... 4
1.1.2. Phân lập nấm nội sinh:.................................................................... 5
1.2. Tình hình nghiên cứu về nấm nội sinh:.............................................. 6
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về nấm nội sinh trên thế giới: ...................... 6
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về nấm nội sinh trong nước: ...................... 12
CHƢƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 16
2.1. Vật liệu nghiên cứu, dụng cụ, hóa chất và thiết bị máy móc. ........ 16
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu........................................................................ 16
2.1.2. Dụng cụ, hóa chất và thiết bị máy móc. ........................................ 16
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 16
2.2.1. Phương pháp thu hái mẫu thực vật. .............................................. 16
2.2.2. Phương pháp phân lập nấm nội sinh trong thực vật..................... 16
2.2.3. Phương pháp bảo quản nấm.......................................................... 17
2.2.4. Phương pháp phân loại dựa vào quan sát hình thái. .................... 18
2.2.5. Phương pháp sinh khối nấm nội sinh. ........................................... 19
2.2.6. Phương pháp chiết tách các hợp chất tự nhiên............................. 20
2.2.7. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất. ......... 21
2.2.8. Phương pháp thử hoạt tính kháng nấm của các hợp chất sinh học.
.................................................................................................................. 23
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................ 24
3.1. Kết quả phân lập và sinh khối nấm nội sinh. .................................. 24
3.1.1. Kết quả thu hái và xử lý mẫu thí nghiệm....................................... 24
3.1.2. Kết quả phân lập nấm nội sinh...................................................... 25
3.1.3. Kết quả định danh một số chủng nấm nội sinh. ............................ 33
3.1.4. Kết quả sinh khối nấm nội sinh:.................................................... 35
3.2. Kết quả ngâm chiết và phân lập các hợp chất từ mẫu nấm nội sinh.
..................................................................................................................... 36
3.2.1. Kết quả ngâm chiết mẫu nấm B1 và C, sinh khối.......................... 36
3.2.2. Kết quả thử hoạt tính kháng nấm B.cinera của các dịch chiết ..... 38
3.2.3. Kết quả phân lập chất từ nấm Fusarium sp. (B1)......................... 39
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 52 3 - Chất chống oxi hóa: Chất chống oxi hóa thƣờng đƣợc tìm thấy ở các
cây dƣợc liệu, rau và hoa quả. Chất chống oxi hóa thƣờng đƣợc xem nhƣ các
tác nhân giúp phòng tránh và chữa trị bệnh nhƣ ung thƣ, bệnh tim, tăng huyết
áp, tiểu đƣờng, run chân tay và mất trí nhớ, lão hóa… Thành phần phenol từ
nấm nội sinh có tác dụng chống oxi hóa cao. Loài nấm Phomopsis amygdale
phân lập từ cây ngập mặn ở Karankadu (Ấn Độ), và Trichoderma đƣợc tìm
thấy trong lá cây ngập mặn Aegiceras corniculatum có thể sinh ra các chất có
hoạt tính chống oxy hóa cao. Nấm nội sinh Alternaria sp. R6 phân lập từ rễ
cây ngập mặn loài Myoporum bontioides A có khả năng tiết ra các chất
chuyển hóa resverratrodehydes A&C chống các gốc tự do ABTS&DPPH
[7,34].
4 - Ức chế α-glucosidase: Các chất ức chế α-glucosidase có thể làm
giảm sự hấp thụ carbohydrate từ bữa ăn và ngăn chặn tăng đƣờng huyết sau
khi ăn. Các chất này có thể đƣợc sử dụng để điều trị tiểu đƣờng, béo phì. Hai
chất mới đƣợc tìm thấy từ nấm nội sinh Penicillium chermesinum phân lập từ
loài cây ngập mặn Kandelia candel ở vùng Quảng Đông, Trung Quốc (6’-O
desmethylterphenyllin, 3-hydroxy-6’-O-desmethylterphenyllin) có hoạt tính
ức chế α-glycosidase rất mạnh, và có hiệu quả cao hơn cả chất đối chứng
dƣơng genistein. Hợp chất 07H239 từ nấm Xylaria sp. BL321 có hoạt tính ức
chế α-glucosidase khi thử ở nồng độ cao. Ngoài ra, các chất chuyển hóa của
vermistatin, 6-demethylpenisimplicissin và 2-epihydroxyldihydrovermistatin
từ nấm nội sinh Penicillium sp. HN29-3B1 (phân lập từ cây Cerbera
manghas) cũng biểu hiện hoạt tính kháng cao [27].
5 - Ức chế acetylcholinesterase: Chất ức chế acetylcholinesterase
(AChE) hiện sử dụng trong điều trị bệnh mất trí nhớ Alzheimer. Tuy nhiên,
hiện vẫn chƣa tìm đƣợc loại chất AChE có tác dụng mạnh, lâu dài mà ít tác
dụng phụ nhất. Sporothrin A từ nấm nội sinh Sporothrix sp. có biểu hiện ức
chế AChE rất mạnh. Hai terphenyls từ nấm nội sinh Penicillium chermesinum

ZSDVbFHTD2777b2
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status