Phương pháp miễn dịch định lượng pps - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
I/ MỤC LỤC trang 1
II/ ĐẶT VẤN ĐỀ trang 2
III/ DANH MỤC MỘT SỐ TỪ NGỮ VIẾT TẮT trang 2
IV/ NỘI DUNG trang 3
A . PHẢN ỨNG KHÁNG NGUYÊN - KHÁNG THỂ trang 3
1/ Kháng nguyên: Định nghĩa – Tính đặc hiệu – Tính sinh miễn dịch
2/ Kháng thể: Định nghĩa – Phân loại .
3/ Nguyên tắc phản ứng kháng nguyên – kháng thể.
B . KỸ THUẬT ĐỊNH LƯỢNG trang 6
1/ Kỹ thuật cạnh tranh
2/ Kỹ thuật không cạnh tranh
C . CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG trang 8
1/ Miễn dịch ngưng kết (agglutination) trang 9
2/ Miễn dịch kết tủa (precipitation) trang 10
3/ Miễn dịch men (ELISA: enzyme linked immuno sorbent assay) trang 11
4/ Miễn dịch vi hạt (MEIA: micro-partide enzyme immuno assay) trang 13
5/ Miễn dịch huỳnh quang (FIA: fluoro immuno assay) trang 14
6/ Miễn dịch phóng xạ (RIA: radio immuno assay) trang 15
7/ Miễn dịch hóa phát quang (chemiluminescense immuno assay) trang 16
 Hóa phát quang trực tiếp (DCLIA: direct-chemiluminescense immuno assay)
 Điện hóa phát quang (ECLIA: electro-chemilumminescense immuno assay)
V/ MỘT SỐ XN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MD ĐỊNH LƯỢNG trang 18
VI/ KẾT LUẬN trang 19
VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 19



ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, có nhiều kỹ thuật định lượng miễn dịch mới được nghiên cứu và ứng dụng vào việc chẩn đoán và điều trị, nhất là các bệnh lý ác tính. Vấn đề là người làm xét nghiệm phải nắm vững các phương pháp kỹ thuật để thực hiện, cho ra những kết quả thật chính xác và các thầy thuốc sử dụng thật hiệu quả các xét nghiệm trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân.
Trong phạm vi chuyên đề, chúng tui chỉ giới thiệu một số kỹ thuật hiện đang áp dụng tại TPHCM và các tỉnh thành lân cận dựa trên các nguyên tắc và phương pháp định lượng trong xét nghiệm MD cũng như một số loại máy móc trang thiết bị được sử dụng trong lĩnh vực này.


V. Miễn dịch huỳnh quang (FIA: fluoro immuno assay)
Kỹ thuật thực hiện bao gồm các giai đoạn cơ bản như kỹ thuật ELISA, ngoại trừ 2 điểm sau:
Thay thế chất đánh dấu bằng chất phát huỳnh quang.
Phát hiện (định lượng) chất đo bằng một quang kế huỳnh quang
(fluorometer)
Khuyết điểm cơ bản nhất là vấn đề nhiễu: chất phát huỳnh quang có thể hiện diện trong tự nhiên. Do đó tín hiệu huỳnh quang phát ra phải cao hơn hẳn so với nhiễu, nên độ nhạy của thử nghiệm này không cao.


VI. Miễn dịch phóng xạ (RIA: radio immuno assay)
Kỹ thuật thực hiện bao gồm các giai đoạn cơ bản như kỹ thuật ELISA, ngoại trừ 2 điểm sau:
Chất đánh dấu là một đồng vị phóng xạ của một nguyên tố như I125 hay Co63
Phát hiện (định lượng) chất đo bằng một máy đếm phóng xạ (Geiger Meter)
Trong thực tế, phương pháp này có độ nhạy tốt, nhưng tốc độ phản ứng chậm và cần nhiều thời gian để đếm bức xạ phát ra. Những vấn đề trang thiết bị chuyên dùng và nhất là vấn đề quy định về an toàn vệ sinh môi trường và xử lý chất thải phóng xạ làm cho thử nghiệm này ít được phổ biến.


qXq7rEF52Ump76k
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status