Thiết kê tổ chức thi công hồ chứa nước Đầm Hà Động, Đầm Hà, Quảng Ninh - pdf 11

Download Thiết kê tổ chức thi công hồ chứa nước Đầm Hà Động, Đầm Hà, Quảng Ninh miễn phí



1.1.1. Vị trí công trình
Hồ chứa nước Đầm Hà Động nằm trên sông Đầm Hà thuộc địa phận xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
1.1.2. Nhiệm vụ công trình
Công trình Hồ chứa nước Đầm Hà Động được xây dựng với các nhiệm vụ chính sau:
- Đảm bảo nước tưới cho 3.485 ha đất canh tác, trong đó:
+ Lúa 2 vụ : 2.244,3 ha.
+ Lúa 1 vụ : 777,2 ha.
+ Hoa màu : 1240,7 ha (kể cả 307 ha tạo nguồn).
- Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 29.000 người.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-777/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Chương 1 GiíI THIÖU CHUNG
1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
1.1.1. Vị trí công trình
Hồ chứa nước Đầm Hà Động nằm trên sông Đầm Hà thuộc địa phận xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
1.1.2. Nhiệm vụ công trình
Công trình Hồ chứa nước Đầm Hà Động được xây dựng với các nhiệm vụ chính sau:
- Đảm bảo nước tưới cho 3.485 ha đất canh tác, trong đó:
+ Lúa 2 vụ : 2.244,3 ha.
+ Lúa 1 vụ : 777,2 ha.
+ Hoa màu : 1240,7 ha (kể cả 307 ha tạo nguồn).
- Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho 29.000 người.
1.2. QUY MÔ, KẾT CẤU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
1.2.1. Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa
- Cao trình MNDBT : 60,70 m.
- Cao trình MNDGC thiết kế (1%) : 62,69 m.
- Cao trình MNDGC kiểm tra (0,2%) : 63,99m.
- Cao trình MNC : 47,50 m.
- Cao trình bùn cát : 44,20 m.
- Dung tích hiệu dụng Vh : 12,3 . 106 m3 .
- Dung tích chết Vc : 2,01 . 106 m3 .
- Dung tích toàn bộ V : 14,32 . 106 m3 .
- Dung tích siêu cao Vsc (1%) : 3,54 . 106 m3 .
- Dung tích siêu cao Vsc (0,2%) : 6,18 . 106 m3 .
1.2.2. Quy mô, kết cấu các hạng mục của công trình
1.2.2.1. Đập chính:
- Kết cấu đập chính: Đập chính là loại đập đất để tận dụng vật liệu sẵn có của địa phương. Kết cấu mặt cắt ngang đập gồm nhiều khối đất đắp khác nhau. Bảo vệ mái thượng lưu bằng các tấm bê tông cốt thép và đá lát chít mạch. Gia cố mái hạ lưu bằng trồng cỏ và rãnh tiêu nước. Thoát nước thân đập dùng hình thức đống đá tiêu nước. Hình thức chống thấm bằng tường tâm kết hợp với chân khay.
- Các thông số thiết kế của đập chính:
+ Cao trình đỉnh đập : đđ = 64,5 m.
+ Cao trình đỉnh tường chắn sóng : CS = 65,3 m.
+ Chiều dài đập : L = 244 m.
+ Chiều cao đập lớn nhất : Hmax = 31,5 m.
+ Chiều rộng đỉnh đập : b = 6 m.
+ Hệ số mái thượng lưu : mTL1 = 3,25 ; mTL2 = 3,75
+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,50 ; mHL2 = 3,00 ; mHL3 = 3,50
+ Cao trình các cơ thượng và hạ lưu : +54,50 m và +44,50 m.
+ Chiều rộng cơ : 3,50 m.
+ Cao trình đống đá tiêu nước : +38,50 m.
+ Chiều rộng đỉnh đống đá tiêu nước : 3,00 m.
1.2.2.2. Cống lấy nước:
Cống ngầm lấy nước bố trí bên vai phải đập đất, kiểu cống hộp BTCT. Các thông số của cống:
- Lưu lượng thiết kế : QTK = 4,73 m3/s.
- Cao trình cửa vào : (cv = 45,50 m.
- Cao trình cửa ra : (cr = 44,30 m.
- Kích thước đoạn cống bh trước nhà tháp : 1,6m x 2,0m.
- Chiều dài đoạn cống hộp trước nhà tháp : 50 m.
- Chiều dài đoạn cống sau nhà tháp : 67 m.
- Chiều dài toàn cống là: L = 117m.
- Chế độ chảy : Có áp.
- Độ dốc đáy cống: i = 0,003.
- Hình thức đóng mở: Van phẳng bằng thép.
1.2.2.3. Đập phụ:
a) Đập phụ 1:
+ Chiều dài đập : 158,00 m.
+ Chiều cao đập lớn nhất : 23,5 m.
+ Hệ số mái thượng lưu : mTL1 = 3,0 và mTL2 = 3,5
+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,75
+ Cao trình đáy ốp mái nhạ lưu : 52,50 m.
+ Kết cấu đập : Nhiều khối.
+ Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.
b) Đập phụ 2:
+ Chiều dài đập : 78,0m.
+ Chiều cao đập lớn nhất : 10,5 m.
+ Hệ số mái thượng lưu : mTL = 2,75
+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,25
+ Kết cấu đập : Nhiều khối.
+ Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.
c) Đập phụ 3(3A & 3B) :
+ Chiều dài đập : 88,5 m.
+ Chiều cao đập lớn nhất : 7 m.
+ Hệ số mái thượng lưu : mTL = 2,75.
+ Hệ số mái hạ lưu : mHL1 = 2,25 và mHL2 = 2,25
+ Kết cấu đập : Nhiều khối.
+ Hình thức thoát nước hạ lưu : Ống khói và ốp mái.
1.2.2.4. Tràn xả lũ:
- Cao trình ngưỡng : 54,00 m.
- Chiều rộng tràn : 27,00 m.
- Cột nước thiết kế : 6,7 m.
- Lưu lượng thiết kế (1%) : QTK = 1295,5 m3/s.
- Lưu lượng thiết kế (0,2%) : QTK = 1596,0 m3/s.
- Số khoang tràn : 3 khoang.
- Kích thước cửa van cung b×h : 9m x 7,2m
- Chiều dài bể tiêu năng 1 : 36,00m.
- Chiều dài bể tiêu năng 2 : 25,00m.
- Kết cấu tràn : Tràn bê tông cốt thép.
- Hình thức đóng mở : Xi lanh thủy lực.
1.2.2.5. Đập dâng Bình Hồ:
- Cao trình ngưỡng / đáy đập dâng : 65m / 61m
- Chiều rộng tràn nước : 57m.
- Cột nước tràn thiết kế (2%) : 4,5m.
- Lưu lượng xả thiết kế (2%) : 994 m3/s.
- Chiều dài bể tiêu năng : 16 m.
- Cao trình đáy bể tiêu năng : 62,5 m.
- Cao trình đáy cống lấy nước : 64,1 m.
- Kích thước cống lấy nước bh : 1,0m x 1,0m
- Lưu lượng thiết kế qua cống : 0,74 m3/s.
- Cao trình đáy cống xả cát : 63,5m.
- Kích thước cống xả cát: 1,0m x 1,2m
- Hình thức kết cấu cống : Cống BTCT.
1.2.2.6. Đường quản lý vận hành và khu quản lý:
- Chiều dài đường (tính đến đập phụ số 3) : 5,88 Km.
- Đường từ K0 đến K5+881 - Cấp phối : 5,88 Km.
- Đường từ K4+250 đến K5+881 - Đá dăm láng nhựa : 1,68 Km.
- Khu quản lý : 750m2.
1.2.2.7. Đường điện 35KV ; 2 trạm biến áp 50 KVA:
Tổng chiều dài đường điện : 4,82 Km.
1.2.3. Cấp công trình
Theo TCXDVN 285 - 2002 thì công trình đầu mối là công trình cấp III, hồ chứa là công trình cấp IV.
1.2.4. Tần suất thiết kế
- Mức đảm bảo tưới : P = 75 %
- Tần suất lũ thiết kế : P = 1,0 %
- Tần suất lũ kiểm tra : P = 0,2 %
- Tần suất lũ dẫn dòng thi công : P = 10 %
1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.3.1. Địa hình địa mạo
Lưu vực hồ chứa là phần thượng nguồn của con sông Đầm Hà. Đường chia nước lưu vực qua một số đỉnh núi cao như Tai Vòng Mo Lẻng 1.054m ở phía Đông, đỉnh Tam Lăng 1.256m ở phía Tây. Phía Nam lưu vực gần tuyến công trình địa hình thấp dần gồm các dãy núi với độ cao trên 200m.
Lưu vực nhìn chung thuộc vùng núi tương đối cao, địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Độ dốc lưu vực trung bình 18,5%. Độ cao lưu vực trung bình 350m. Toàn bộ lưu vực thuộc sườn đón gió của dãy Nam Châu Lĩnh, nên chịu ảnh hưởng rõ rệt của mưa địa hình.
1.3.2. Địa chất thủy văn
Trong khu vực nghiên cứu phổ biến là hai tầng chứa nước. Thứ nhất là nước chứa trong các hệ thống khe nứt của các đá cát kết, bột kết, đá phiến sét bị phong hóa nứt nẻ, đất tàn tích, pha tàn tích của đá mẹ. Đây là tầng chứa nước nghèo, lưu lượng nhỏ với gương nước ngầm thay đổi. Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng này là nước mưa. Thứ hai là tầng nước nằm gần mặt đất nhất, đó là nước nằm trong các lỗ rỗng của cát, sỏi, cuội, đá tảng trên các thềm sông, lòng sông. Tầng chứa nước này chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước sông và nước mưa.
1.3.3. Địa chất vùng công trình đầu mối
1.3.3.1. Tuyến đập chính - Tuyến cống.
Địa chất tuyến đập chính gồm các lớp đất đá phân bố theo thứ tự từ trên xuống như sau:
Lớp 1a: Đất bụi, đất bụi nặng màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm, đất khá đồng nhất tính dẻo trung bình. Bề dày lớp từ 0,3m đến 1,8m.
Lớp1: Đá tảng mắc ma biến chất lẫn sỏi và cát thô là một tập hợp hỗn độn các kích cỡ với đường kính từ 10cm đến 50cm, nhẵn cạnh, những cá thể có kết cấu rắn chắc. Lớp này phân bố trên toàn tuyến, mức độ dày mỏng khác nhau từ 1,5m đến 10,5m. Do có độ rỗng lớn, lấp nhét bởi các vật liệu sạn cát thô nên nước chứa trong lớp đất rất phong phú, hệ số thấm lớn.
Lớp 2: Đất bụi thường đến đất bụi nặng pha cát, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Nguồn gốc pha tích. Trong đất có chứa 5% đến 10% dăm sạn của đá cát ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status