Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết Trục máy nghiền + bản vẽ - pdf 11

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Phần-I
Phân tích sản phẩm và chọn phôI

1.1.Phân tích kết cấu yêu cầu kỹ thuật:
-Trục là loại chi tiết cơ sở quan trọng trong đó chi tiết trục máy nghiền cũng không là ngoại lệ, có dạng bề mặt cơ bản cần gia công là dạng tròn xoay.
- Chi tiết dạng trục có bậc;
- Chiều dài toàn bộ 375 mm, đường kính phần lớn nhất 86, lỗ ren M16và lỗ ren M12 nằm về hai phía của chi tiết và có đường tâm vuông góc với nhau;
-Chi tiết có dạng bậc chia thành nhiều bậc nhỏ có bậc 86 ; bậc 76; bậc 70; bậc 56 với các kích thước chiều dài như hình vẽ;
-Trên phần trụ có 56 gia công một lỗ ren M12 và trên phần trụ bị phay mặt phẳng trên đó thì cũng tạo một lỗ ren M16 có đường tâm vuông goc với mặt phẳng đó;
- Chi tiết thuộc loại trung bình;
- Độ nhám bề mặt có 76 đạt Ra=0,63, độ nhám phần 56:Ra=1,25; độ đồng tâm 0,02; độ trụ 0,04;
-Độ không vuông góc của đường tâm 2 lỗ ren M16 và M12 0,03;
- Các bề mặt còn lại Rz20;
- Yêu cầu độ cứng 48...52 HRC. Để đạt độ cứng này ta tiến hành nhiệt luyện (tui + ram cao);
-Tất cả các góc nếu không vát thì lấy R=3 mm.
1.2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của sản phẩm:
- Chi tiết chiều dài lớn nhất là 375mm và đường kính nhỏ nhất là 56 mm do đó chi tiết có độ cứng vững khá cao.
- Chi tiết có dạng trục bậc (Bậc lớn ở giữa, 2 bậc nhỏ 2 bên) nhằm đảm bảo điều kiện lắp ghép đồng thời phù hợp với điều kiện phân bố tải trọng dọc trục để giảm tối đa đường kính trục nhưng vẫn đảm bảo điều kiện bền và làm việc tin cậy.Tuy nhiên do kết cấu trục là trục bậc sẽ gây tập trung ứng suất làm giảm độ bền của chi tiết. Để làm giảm tập trung ứng suất ta làm các rãnh thoát dao và các góc lượn chuyển tiếp.
- Các rãnh thoát dao của chi tiết để bảo vệ đá mài không bị mẻ khi gia công mài trục .
- Các mặt đầu và mặt bên có ba via, cạnh sắc không làm các rãnh tròn mà thay bằng mặt vát ( 3x45 0) bởi vì khi đó gia công thuận tiện hơn, kinh tế hơn so với làm rãnh tròn ( Vì phải có dao định hình ). Đồng thời hình dáng, kích thước các mặt vát hoàn toàn giống nhau để thuận tiện trong quá trình gia công, giảm số lượng dao, tăng hiệu quả kinh tế.
-Vật liệu chế tạo trục là thép 40Cr ; nhiệt luyện đạt HRC 48...52.
- Trong khi nhiệt luyện cần chú ý đến sự biến dạng của trục. Khi nhiệt luyện cần bảo đảm trục luôn luôn ở tư thế thẳng đứng.
- Khi gia công ta tiến hành dùng chống tâm hai đầu có lỗ tâm làm chuẩn tinh thống nhất trong quá trình gia công.
1.3.1. Phân tích vật liệu:
- Chọn vật liệu chế tạo phôi người ta thường căn cứ vào :
ã Dạng sản xuất .
ã Điều kiện làm việc của chi tiết .
ã Tính công nghệ của chi tiết .
ã Tính chất cơ lý của chi tiết .
ã Giá thành của sản phẩm .
Nhằm mục đích chi tiết đảm bảo chất lượng và giá thành rẻ nhất .
- Yêu cầu vật liệu phải có :
ã Cơ tính tổng hợp (Giới hạn bền, giới hạn mỏi, độ dẻo, độ dai, tính mài mòn )
ã Tính công nghệ tốt (Tính cắt gọt, tính gia công áp lực, tính hàn )
- Do đặc điểm làm việc của chi tiết trong điều kiện chịu tải trọng tĩnh và tải trọng va đập trung bình nên chi tiết phải đảm bảo độ bền và độ dai. Do đó có thể sử dụng loại thép hoá tốt (Thuộc thép kết cấu \ thép hợp kim ). Để lựa chọn vật liệu ta xem xét đặc điểm một vài nhóm thép hoá tốt có thể dùng làm vật liệu chế tạo chi tiết :
v Nhóm thép các bon ( Thuộc thép hoá tốt ) :
ã Rẻ.
ã Tính công nghệ tốt .
ã Độ thấm tui thấp do đó độ cứng không đồng đều.
ã Cơ tính không cao.
ã ứng dụng chế tạo chi tiết chịu tải trọng không lớn: trục truyền, trục khuỷu động cơ
ã Điển hình : C45.
v Nhóm thép Crôm :
ã Cơ tính tổng hợp cao.
ã Tính chống ram tốt do đó giảm ứng suất dư bên trong .
ã Độ bền, giá thành, độ thấm tui cao hơn một chút so vối nhóm thép các bon .
ã Tính công nghệ kém hơn nhóm thép các bon .
ã ứng dụng chế tạo chi tiết có tốc độ, áp suất riêng và chịu tải trọng trung bình: trục, bánh răng, hộp giảm tốc ...
ã Điển hình : 40Cr ( Tốt nhất trong nhóm này ).
Nhóm thép Crôm -Măng gan và Crôm -Măng gan -

Phần I : Phân tích sản phẩm và chọn phôi
Phân tích kết cấu yêu cầu kỹ thuật.
1.2. Phân tích tính công nghệ của sản phẩm.
1.3. Phân tích vật liệu và chọn phôi .
Phần II : Thiết kế quá trình công nghệ
2.1. Xác định đường lối công nghệ.
2.2. Thiết kế tiến trình công nghệ.
2.3. Thiết kế nguyên công.
2.4. Xác địnhlượng dư gia công cho các bề mặt.
2.5. Xác định chế độ cắt cho các bề mặt.
Phần III : Tính toán, thiết kế đồ gá
3.1. Thiết kế đồ gá cho nguyên công khoan.
3.2. Nguyên lý làm việc của đồ gá.
Kết luận
Tài liệu tham khảo


E6yDUWa4A4ItNXY
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status