Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ðộng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản Mekong - pdf 12

Download Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ðộng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thủy sản Mekong miễn phí



MỤC LỤC
-------000 ------
Trang
PHẦN MỞ ÐẦU
I. Sự cần thiết của đề tài. .1
II. Mục tiêu nghiên cứu.1
III. Phương pháp nghiên cứu.2
IV. Phạm vi nghiên cứu. .2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN. 3
1.1. khái niệm và vai trò của cổ phần hóa, của hiệu quả kinh doanh
1.1.1. khái niệm. . 3
1.1.2. vai trò. 4
1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế. .5
1.2.1. Hiệu quả kinh tế cá biệt. 5
1.2.2. Hiệu quả kinh tế quốc dân. 5
1.3. Những nhân tố nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh .5
1.3.1. Trình độ tiến bộ của kỹ thuật trong doanh nghiệp. .5
1.3.2. Trình độ hoàn thiện tổ chức sản xuất. . 6
1.3.3. Trình độ khai thác và sử dụng các nguồn sản xuất trong doanh
nghiệp. .6
1.3.4. Trình độ hoàn thiện của quản lý doanh nghiệp. .7
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh. .7
1.4.1. Mức lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. . 7
1.4.2. Cơ cấu hàng hóa kinh doanh xuất nhập khẩu. . 8
1.4.3. Nhân tố giá cả. 8
1.4.4. Thuế và các nhân tố khác. . 8
1.5. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. .9
1.5.1. Hiệu quả sử dụng chi phí. . 9
1.5.2. Hiệu quả sử dụng lao động. 9
1.5.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định.10
1.5.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. .10
1.5.5. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.11
1.5.6. Các chỉ tiêu doanh lợi.12
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THỦY SẢN MEKONG. .13
2.1. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của
Công ty cổ phần thủy sản Mekong. .13
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.13
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ.14
2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ cấu sản xuất. .16
2.2.1. Tổ chức bộ máy. .16
2.2.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.19
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ÐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ÐỘNG .21
3.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Mekonimex. .21
3.2. Tình hình xuất khẩu qua các năm của công ty.22
3.2.1. Tình hình xuất khẩu theo thị trường.22
3.2.1.1. Thị trường nguyên liệu. .22
3.2.1.2. Chi phí vận chuyển thu mua và chi phí tồn kho nguyên,
vật liệu. .25
3.2.1.3. Vị trí của Công ty trên thị trường. .26
3.2.1.4. Môi trường kinh doanh.26
3.2.1.5. Thị trường mục tiêu.26
3.2.1.6. Thị trường không mục tiêu.29
3.2.1.7. Thị trường tiềm năng. .34
3.2.1.8. Tình hình xuất khẩu.36
3.2.1.9. Thị trường xuất khẩu. .36
3.2.1.10. Chi phí vận chuyển xuất thành phẩm khỏi kho của
Công ty. . 40
3.2.2. Các sản phẩm của Công ty đang xuất khẩu. .42
3.2.2.1. Giá cả.44
3.2.2.2. Phân phối. .44
3.2.2.3. cách thanh toán.46
3.3. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 47
3.3.1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chế biến. .47
3.3.2. Tình hình năng suất lao động. .48
3.3.2.1. Hình thức trả lương. .48
3.3.2.2. Tình hình sử dụng lao động.49
3.3.2.3 Năng suất lao động. .50
3.3.3. Tình hình thực hiện kết quả trên 100 đồng chi phí tiền lương.52
3.3.4. Quan hệ giữa năng suất lao động và thu nhập bình quân của
công nhân viên. .54
3.3.5. Tình hình luân chuyển hàng tồn kho.54
3.4. Tình hình sử dụng vốn của Công ty. .56
3.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. .56
3.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động. .57
3.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.60
3.4.4. Các chỉ tiêu doanh lợi.61
3.4.5. Mối quan hệ doanh thu - chi phí - lợi nhuận.62
3.4.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.63
3.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. .64
3.6. Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.70
3.6.1. Tỷ lệ mức lợi nhuận trên doanh thu. .70
3.6.2. Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản có. .71
3.6.3. Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu. .72
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY.75
4.1. Ma trận Swot.75
4.1.1. Điểm Mạnh. .75
4.1.2. Điểm Yếu. .76
4.1.3. Cơ Hội. .76
4.1.4. Đe Dọa.77
Sơ đồ SWOT. .78
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.81
4.2.1. Giải quyết nguyên liệu cho sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả
yếu tố sản xuất đầu vào để tiết kiệm chi phí NVL.81
4.2.2. Tổ chức lao động hợp lý, tinh giản bộ máy quản lý và đào tạo. .82
4.2.3. Nâng cao công tác sửa chữa máy móc thiết bị nhằm nâng cao
công suất. 86
4.2.4. Phát triển đa dạng chủng loại sản phẩm xuất khẩu.87
4.2.5. Tăng cường mở rộng cho xuất khẩu. .88
4.2.6. Nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu
mã bao bì. .90
4.2.7. Ðăng ký thương hiệu và quản bá thương hiệu. .92
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN. .95
II. KIẾN NGHỊ.96
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30823/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

n nữa, Công ty có xu
hướng mở rộng sang thị trường này vì đây là một thị trường có tiềm năng lớn và
nhiều hứa hẹn trong tương lai.
Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng qua các năm với nhiều
mức độ khác nhau. Năm 2002 có tốc độ tăng trưởng rất cao, tăng 37% và có tốc
độ tăng trưởng chậm lại trong năm 2003 dự kiến tăng khoảng 3,35% . Ðiều này
cho thấy bối cảnh thị trường thế giới đang có biến động theo xu hướng bất lợi
cho công tác xuất khẩu thủy hải sản của Công ty. Vụ kiện bán phá giá về Cá Tra
và Cá BaSa của Việt Nam tại thị trường Mỹ, vấn đề Chloramphenicol và
Nitrofuran ở thị trường Châu Âu thật sự là rào cản về kỹ thuật ngăn chặn hàng
thủy sản của Việt Nam với giá rẻ thâm nhập vào các thị trường này. Do đó Công
ty cần có chiến lược thích hợp lâu dài để vược qua những thử thách của thị
trường trong thời gian tới.
3.2.1.10. Chi phí vận chuyển xuất thành phẩm khỏi kho của Công ty:
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 40
Khối lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp chia làm hai phần: lượng
dự trữ và lượng tồn đọng. lượng tồn dọng tăng lên sẽ gây thiệt hại lớn cho doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
B ẢNG 4: CHI PHÍ VẬN CHUYỂN KHI XUẤT THÀNH PHẨM CỦA
CÔNG TY QUA 3 NĂM ( 2001 – 2003 )
ĐVT: 1.000 đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
2002/2001
( % )
2003/2002
( % )
Chi phí vận chuyển
SP đến nơi tiêu thụ
8.145.926 11.790.746 14.148.783 44,74 20
Thành phẩm tồn kho 5.085.963 7.709.206 202.454 51,58 - 97,37
( Nguồn: phòng kế toán )
Biểu đồ 4: Chi phí vận chuyển SP đến nơi tiêu thụ
8145926
11790746
14148783
0
2000000
4000000
6000000
8000000
10000000
12000000
14000000
16000000
2001 2002 2003 Năm
1.000 đồng
Năm 2001 thành phẩm hàng tồn kho của Công ty là 5.085.963 ngàn đồng,
năm 2002 thành phẩm hàng tồn kho là 7.709.206 ngàn đồng tăng 2.623.243 ngàn
đồng hay tăng 51,58 % so với năm 2002.
Từ năm 2001 đến năm 2002 thành phẩm tồn kho của Công ty cao vì vậy
Công ty cần tìm ra những nguyên nhân gây nên tồn kho sản phẩm như: giá bán,
chất lượng, hình thức bao bì, kiểu dáng lạc hậu so với thị hiếu tiêu dùng hiện
tại… trên cơ sở đó có thể xem xét lại kế hoạch và phân loại lại hàng hóa theo các
kênh phân phối phù hợp hơn. Vì mặt hàng của Công ty đặt thù là hàng thủy sản
tiêu dùng do đó điều quan trọng nhất đối với các nhà quản lý doanh nghiệp là
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 41
phải quyết định kịp thời những thành phẩm tồn kho, không nên để kéo dài quá
lâu.
Chi phí vận chuyển thành phẩm xuất khỏi đến nơi tiêu thụ
Qua bảng trên cho ta thấy tổng chi phí vận chuyển ( tiền thuê tàu, chi phí
thuê xe lạnh, chi phí hiện trường xuất hàng, chi phí cấp bill xuất hàng ) là
8.145.926 ngàn đồng, năm 2002 tăng lên 11.790.746 ngàn đồng cho ta thấy chi
phí này tăng 3.644.820 ngàn đồng hay tăng 44,74 % so với năm 2001.
Chi phí thuê tàu:
Tùy theo đơn đặt hàng hợp đồng ( L/C ) mua bán giữa Công ty và khách
hàng mà Công ty xuất hàng đi từ các cảng nào ( Cảng Sài Gòn, Nha Trang, Vũng
Tàu,..)
Ví dụ: Công 20 ( tức tải trọng từ 7 tấn – 15 tấn ) từ Việt Nam đến Busan
( Hàn Quốc ) là 1.200 USD và Công 40 ( 17 tấn – 28 tấn ) giá 2.100 USD.
Chi phí thuê:
- Thuê xe lạnh khoảng 5 tấn – 6,5 tấn
+ Kho thành phẩm đến cảng Sài Gòn: 1.300.000 đồng/chuyến/xe
+ // cảng Vũng Tàu: 2.400.000 đồng/chuyến/xe
+ // cảng Nha Trang: 3.200.000 đồng/chuyến/xe
- Thuê Containơ khoảng 7 tấn
+ 3.100.000 đồng/contai 20
+ 6.100.000 đồng/contai 40
Sang năm 2003 chi phí này tiếp tục tăng lên đến 14.148.783 ngàn đồng hay
tăng so với năm 2002 là 2.358.037 ngàn đồng hay tăng 20 %.
Nhìn chung ta thấy tổng chi phí vận chuyển thành phẩm của Công ty tăng
lên qua các năm, nguyên nhân là do đối tác xuất khẩu của Công ty ngày càng
nhiều và do trong các hợp đồng xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài, bên khách
hàng có nhờ Công ty thanh toán hộ chi phí vận chuyển hàng hóa đến nước họ và
khoản chi này sẽ được khách hàng thanh toán lại cùng với phần doanh thu bán
hàng của Công ty vì thế làm cho chi phí vận chuyển tăng lên cao.
3.2.2. Các sản phẩm của Công ty đang xuất khẩu:
Với những hạn chế về máy móc thiết bị công nghệ cũng như vốn kinh
doanh nên Công ty không sản xuất các mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao. Sản
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 42
phẩm của Công ty chủ yếu là Bạch Tuộc, Mực, Cá Ðuối, Cá Tra Fillet được chế
biến dưới dạnh đông block và đông IQF nên kim ngạch xuất khẩu không cao.
BẢNG 05: KIM NGẠCH XK THEO MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY CP
THỦY SẢN MEKONG QUA 03 NĂM ( 2001-2003 ).
ÐVT: 1.000USD
Kim ngạch XK 2002/2001 2003/2002
Mặt hàng
2001 2002 2003 K. ngạch % K. ngạch %
1.Bạch Tuộc
3.038,05
2.289,16 2.439,91 -748,89 -24,65 150,75 +6,59
2. Mực 689,66 424,84 219,20 -444,82 -51,21 -205,64 -48,40
3. Cá Ðuối 105,16 - - - - -
4. Cá Tra Fillet 4.377,78 8.589,28 9.014,96 4.211,50 +96,20 425,68 +4,96
5. Mặt hàng khác 7,08 201,50 216,39 194,42 +2.746,05 14,89 +7,39
Tổng 8.397,73 11.504,78 11.890,46 3107,05 +37,08 358,68 +3,35
( Nguồn: Phòng Kinh Doanh).
Biểu đồ 5: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty qua 03 năm
0 105.16
2289.16
0 0 0 0 201.5
9014.96
4377.78
7.08
3038.05
8589.28
2439.91
216.39
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000
10000
1.Bạch
Tuộc
2. Mực 3.Cá Ðuối 4. Cá Tra
Fillet
5. Mặt
hàng khác
Mặt hàng
Giá Trị: 1.000 USD
2001
2002
2003
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM
SVTH: LÊ VIỆT ĐÔNG Trang 43
Qua bảng trên, ta thấy mặt hàng Cá Tra Fillet có tốc độ tăng trưởng cao
nhất vì đây là mặt hàng chủ lực của Công ty trong những năm qua và đây cũng là
mặt hàng kim ngạch xuất khẩu có giá trị cao nhất, mặt hàng Bạch Tuộc có giá trị
xuất khẩu không ổn định, kim ngạch giảm trong năm 2001 (giảm 24,65%) và
tăng trở lại trong năm 2002 ( tăng 6,59% ). Ðiều này một mặt do biến động của
thị trường, giá giảm liên tục trong năm 2001, mặt khác nguồn nguyên liệu cũng
trở nên khan hiếm trong trong thời gian gần đây.
Qua bảng trên cũng cho chúng ta thấy mặt hàng xuất khẩu của Công ty
cũng không được đa dạng chỉ với 2 mặt hàng chủ lực là Cá Tra và Bạch Tuộc,
không có mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao nên cũng ảnh hưởng rất lớn đến kim
ngạch xuất khẩu của Công ty. Do đó để tăng kim ngạch xuất khẩu của Công ty
cần có kế hoạch phát triển thêm nhiều mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao
cũng như đa dạng hóa các sản phẩm xuất khẩu. Bên cạnh đó, sự biến động của
thị trường mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt của các doanh nghiệp trong và
ngoài nước cùng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng cùng loại cũng ảnh hưởng
lớn đến kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
3.2.2.1. Giá cả:
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá xuất khẩu:
- Chi phí.
- Chính sách Công ty và chiến lược Marketing Mix.
- Điều kiện thị trường.
- Cạnh tranh.
- Chính trị, pháp luật.
Giá cả là yếu tố quyết định đến vị thế cạnh tranh của Công ty, giá mua là
yếu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status