Nâng cao hiệu quả hoạt đéng nhập khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không Airimex - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao hiệu quả hoạt đéng nhập khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không Airimex



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX 3
1.1. Lịch sử hình thành, chức năng và nhiệm vụ của Công ty 3
1.1.1. Sự cần thiết thành lập Công ty 3
1.1.2. Lịch sử hình thành và nhiệm vụ của Công ty 4
1.2. Hệ thống tổ chức của Công ty 6
1.2.1. Tổ chức bộ máy của Công ty 6
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng và đơn vị thuộc Công ty 7
1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 8
1.3.1. Mục tiêu hoạt động của Công ty 8
1.3.2. Bạn hàng và các nhà cung ứng của Công ty 9
1.5. Tình hình kinh doanh của Công ty những năm gần đây 12
1.5.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 12
1.5.2. Hoạt động nhập khẩu của Công ty 15
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX 21
2.1. Thực trạng hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu tại Công ty 21
2.1.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo các hình thức nhập khẩu tại Công ty 21
2.1.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận nhập khẩu tại Công ty 24
2.1.3. Hiệu quả sử dụng yếu tố sản xuất 32
2.2. Đánh giá về hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty 38
2.2.1. Những thành công 38
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân 41
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX 45
3.1. Cơ hội và thách thức của Công ty trong điều kiện hội nhập 45
3.1.1.Cơ hội 45
3.1.2. Thách thức 46
3.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu của Công ty 47
3.2.1. Phương hướng 47
3.2.2. Dự báo kết quả hoạt động nhập khẩu trong những năm tới 48
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả nhập khẩu tại Công ty 50
3.3.1. Giải pháp đối với Công ty cổ phần xuất nhập khẩu AIRIMEX 50
3.3.2. Một số kiến nghị với Nhà nước 55
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

mạnh về công nghiệp nặng nhưng việc khai thác thị trường này hầu như chỉ dừng lại ở thiết bị phục vụ sân bay. Đó là một điều đáng lưu ý cho Công ty có hướng đi đúng đắn trong việc tìm kiếm bạn hàng và đối tác tin cậy.
Những năm gần đây, thị trường các nước ASEAN cũng được Công ty khai thác khá tốt. Hầu hết các mặt hàng nhập khẩu là từ Singapore. Đây là thị trường rất tiềm năng và có xu hướng tăng cao hơn nữa khối lượng giao dịch với Công ty do chất lượng đảm bảo và lợi dụng vị trí địa lý thuận lợi, cắt giảm chi phí vận chuyển đáng kể.
Thị trường Hàn Quốc và Hà Lan là các thị trường khá mới được đưa vào chiến lược khai thác của Công ty. Tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa từ hai thị trường này đều có xu hướng tăng lên và hứa hẹn sự hợp tác lâu dài và bền chặt giữa Công ty và các đối tác tại các nước này.
Như vậy, nhìn chung thị trường nhập khẩu của Công ty CP XNK Hàng không AIRIMEX đã và đang phát triển với xu hướng rất ổn định. Điều cần làm lúc này là tiếp tục tăng cường các mối quan hệ hợp tác kinh doanh để mở rộng hơn nữa các cơ hội thông thương với nước ngoài, thu về nhiều lợi nhuận hơn cho Công ty.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX
2.1. Thực trạng hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu tại Công ty
2.1.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo các hình thức nhập khẩu tại Công ty
Phương án nhập khẩu là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của thương vụ nhập khẩu ngay từ những bước khởi điểm. Vì thế, để nâng cao hiệu quả nhập khẩu, việc nghiên cứu các hình thức nhập khẩu là điều bất kỳ doanh nghiệp nào nên làm.
Tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX, tồn tại hai hình thức nhập khẩu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu ủy thác.
Nhập khẩu trực tiếp: là hình thức nhập khẩu thông thường, việc mua bán hàng hóa được thực hiện qua biên giới của hai hay nhiều quốc gia theo đúng những quy định và thông lệ quốc tế về thương mại. Trong cách này, hàng hóa có thể được thanh toán bằng tiền mặt hay bằng hàng hóa khỏc.
Để xác định hiệu quả kinh tế hoạt động nhập khẩu cần trải qua các bước như sau:
Dự kiến doanh thu hàng nhập khẩu:
DNK = Khối lượng hàng nhập khẩu x Đơn giá
Trong bước này, điều quan trọng là phải xác định được mặt hàng và khối lượng sẽ nhập khẩu. Vì thế, trước hiết doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trường thật kỹ lưỡng để có một chiến lược kinh doanh tốt nhất.
Tiếp đó, doanh nghiệp tiến hành dự kiến doanh thu thuần:
DTT = DNK – T
T: Thuế giá trị gia tăng
Dự kiến các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động
Đánh giá hiệu quả thu được
Tổng lợi nhuận = Doanh thu thuần – Chi phí hàng nhập
Nhập khẩu ủy thác: là hình thức nhập khẩu mà theo đú bờn được ủy thác nhập khẩu thực hiện việc nhập khẩu hàng hóa theo danh nghĩa của mình với những điều kiện như đã thỏa thuận với bên ủy thác và thu phí nhập khẩu ủy thác. Trong một thương vụ nhập khẩu ủy thác có phát sinh quyền và nghĩa vụ của ba bên: bên ủy thác, bên nhận ủy thác và nhà cung cấp. Quyền và nghĩa vụ của các bên đều được quy định cụ thể trong hợp đồng.
Quy trình nhập khẩu ủy thác bao gồm các bước:
Tiếp nhận đơn hàng và triển khai ký hợp đồng của khách hàng
Thực hiện hợp đồng: tiếp nhận và bàn giao hàng hóa cho khách hàng
Thu thập và luân chuyển chứng từ
Khai tớnh giỏ thuế
Thanh toán
Thanh lý hợp đồng
Đối với hình thức nhập khẩu ủy thác, việc xác định hiệu quả kinh tế được tiến hành tương tự như cách nhập khẩu trực tiếp. Tức là, doanh nghiệp cũng phải tính toán dự kiến doanh thu thuần và chi phí để cho ra lợi nhuận cuối cùng. Tuy nhiên việc xác định doanh thu và chi phí nhập khẩu ủy thác tương đối khác. Ở đây, doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu thay cho một cá nhân hay tổ chức khác nhằm thu được doanh thu cung cấp dịch vụ, tùy theo thương vụ nhập khẩu và điều kiện hợp đồng mà có kết quả khác nhau. Chi phí ủy thác cũng phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể.
Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu năm 2006 – 2009
Đơn vị: 1000 USD
Nội dung chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
NK trực tiếp
14.783
17.386
17.952
18.918
NK ủy thác
35.045
40.966
39.956
44.142
Tổng kim ngạch NK
49.828
58.352
57.908
63.060
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu I,II,III của Công ty
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch nhập khẩu năm 2006 – 2009
Nguồn: Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu năm 2006 – 2009
Nhìn vào biểu đồ 2.1 và bảng số liệu kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2006 – 2009 có thể thấy hoạt động nhập khẩu đều mang lại doanh thu tăng dần qua các năm. Từ năm 2006 kim ngạch nhập khẩu đạt 49.828 nghìn USD tăng lên đến 63.060 nghìn USD vào năm 2009 bằng 126,5% so với năm 2006, tăng gần 9% so với năm 2008. Tuy nhiên trong năm 2008 tổng kim ngạch nhập khẩu có giảm chút ít so với năm 2007. Năm 2007 cũng là năm có tốc độ tăng trưởng nhập khẩu cao nhất trong giai đoạn này. Số liệu cho thấy trong năm 2007, con số 49.828 nghìn USD đã tăng lên tới 58.352 nghìn USD tương ứng với 171,1% so với năm trước đó.
Biểu đồ cũng cho thấy nhập khẩu ủy thác là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty, đây đồng thời cũng là cách nhập khẩu truyền thống được đưa vào thực hiện tại Công ty từ năm mới thành lập 1989. Nhập khẩu trực tiếp cũng tăng qua các năm nhưng mức tăng nhỏ hơn so với nhập khẩu ủy thác. Năm 2009 cũng là năm có mức nhập khẩu ở cả hai hình thức đạt mức cao nhất là 18.918 nghìn USD và 44.142 nghìn USD và tương tự cũng là năm 2008 có sự giảm sút về kim ngạch nhập khẩu trực tiếp lẫn ủy thác.
Nguyên nhân của sự sụt giảm vào năm 2008 là do biến động nền kinh tế toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu mà còn làm thay đổi doanh thu của cả Công ty. Tuy nhiên sang năm 2009, nền kinh tế cũng như hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty đã có dấu hiệu khởi sắc trở lại.
Từ việc phân tích tình hình nhập khẩu của Công ty qua một số năm, với tỷ trọng của hình thức nhập khẩu ủy thác vượt trội so với hình thức nhập khẩu trực tiếp, có thể kết luận đây là hình thức nhập khẩu mang lại nguồn thu nhập lớn cho Công ty. Để duy trì mức lợi nhuận cũng như hiệu quả kinh tế, nhập khẩu ủy thác nên được chú trọng mở rộng và hoàn thiện hơn.
2.1.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế theo các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận nhập khẩu tại Công ty
Xét về mặt kinh tế, lợi nhuận là nhân tố phản ánh chính xác nhất hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, là mục đích cuối cùng của bất kỳ mọi hình thức kinh doanh nào. Vì thế, đánh giá hiệu quả nhập khẩu cũng phải xem xét lợi nhuận dưới nhiều góc độ khác nhau
2.1.2.1. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng giá trị kinh doanh nhập khẩu
Lợi nhuận là một nhân tố tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Đây là nhân tố tiền đề để duy trì và phát triển quy mô hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.2: Tổng doanh thu và tổng chi phí của Công ty giai đoạn 2006 – 2009
Đơn v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status