Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. Giới thiệu chung về EU 2
1. EU 2
2.Thị trường nhập khẩu thủy sản EU 2
II. Quy trình nhập khẩu thủy sản vào EU 2
1. Quy trình xuất nhập khẩu 2
2. Thủ tục hải quan tại EU 4
3. Quy định về chứng từ và điều kiện kiểm tra đối với hàng nhập
khẩu vào EU 6
III. Các biện pháp quản lý nhập khẩu 7
1. Thuế quan 8
2. Phi thuế quan 12
IV. Quan hệ thương mại thủy sản với Việt Nam 31
1. Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU 32
2. Chính sách của EU đối với Việt Nam 34
KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

/67/EEC cú nêu: “Thay nước trong quá trình vận chuyển cần có các thiết bị được thiết kế để ngăn ngừa sự ô nhiễm môi trường: dễ tiến hành khử trùng nước, đảm bảo trong mọi trường hợp không trực tiếp thải nước vào nước biển hay nước trong các dòng chảy tự do”. .
- Quy định các chất lây nhiễm bao gồm đioxin và kim loại nặng, thuốc trừ sâu:
Quy định của Hội đồng (EEC) đề ra các quy định về các chất ô nhiễm trong thực phẩm với điều kiện là:
+ Thực phẩm chứa chất ô nhiễm với số lượng không thể chấp nhận xét theo quan điểm y tế cộng đồng và đặc biệt ở mức độc hại không đưa ra thị trường tiêu thụ được
+ Sẽ giữ ở mức ô nhiễm thấp có thể đạt được bằng các biện pháp sau đó
+ Đối với một số chất ô nhiễm nên thiết lập các mức tối đa nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng
 Ủy ban yêu cầu Ủy ban Khoa học Thực phẩm (SCF) và Ủy ban Khoa học Dinh dưỡng Động vật (SCAN) đánh giá những rủi ro cho sức khỏe cộng đồng xuất phát từ sự có mặt của điụxin trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi, bao gồm cả đánh giá lượng dung nạp điụxin và PCBs trong chế độ ăn của người dân EU, xác định yếu tố đóng góp chính.
    Mục đích chung của chính sách EU về điụxin là làm giảm mức nhiễm điụxin và PCBs trong môi trường, thực phẩm và thức ăn chăn nuôi nhằm đạt được mức bảo vệ sức khỏe cộng đồng cao. Các yêu cầu trong tất cả các giai đoạn của chuỗi thực phẩm và thức ăn:
        + Giảm mức ô nhiễm môi trường
        + Giảm mức ô nhiễm của thức ăn chăn nuôi, bao gồm cả thức ăn cho thủy sản
+ Giảm mức ô nhiễm của thực phẩm
    Ủy ban đã đề xuất cho các nước thành viên các biện pháp lập pháp sau đây liên quan đến thức ăn chăn nuôi:
+ Thiết lập các mức tối đa nghiêm ngặt nhưng khả thi
+ Thiết lập các mức thực tế tác dụng như công cụ thông báo sớm về mức điụxin cao
+ Thiết lập các mục tiêu để thực phẩm và thức ăn chăn nuôi nằm trong giới hạn khuyến cáo của các Ủy ban khoa học.
2.1.2. Quy định của EU về dư lượng
     EU đưa ra các chỉ thị, quy định về việc cấm sử dụng một số chất có tính kích thích tuyến giáp, hoóc môn và các chất nhóm beta-agonist trong chăn nuôi. Hiện EU tiếp tục phản đối việc nhập khẩu thịt gia súc có sử dụng hoóc môn.
     Bên cạnh đó là những quy định về các biện pháp giám sát một số hóa chất và dư lượng của chúng trong động vật sống và các sản phẩm động vật. Hóa chất được chia thành hai nhóm: A và B. Nhóm A – Các hoạt chất có tác dụng đồng hóa và các chất cấm sử dụng: 5 chất. Nhóm B – Thuốc thú y và các chất gây ô nhiễm môi trường. Đối với các chất thuộc nhóm B, việc giám sát đặc biệt nhằm kiểm soát sự tuân thủ mức giới hạn dư lượng tối đa.
     Hiện EU đang thực hiện chính sách “dư lượng = 0” đối với các chất kháng sinh bị cấm hoàn toàn. EU ngày càng hạ thấp ngưỡng phát hiện dư lượng kháng sinh trên cơ sở hiện đại hóa thiết bị kiểm tra. Điều này đã gây cản trở rất lớn đối với hoạt động xuất khẩu thủy sản vào EU. Bên cạnh các chất kháng sinh bị cấm hoàn toàn, EU còn quy định các chất kháng sinh bị hạn chế (cho phép sử dụng nhưng quy định giới hạn tối đa).
* Tính trong động, thực vật dưới nước, lưỡng cư và sản phẩm động, thực vật dưới nước, lưỡng cư: Các nước xuất khẩu thịt gia súc, gia cầm và thủy sản vào EU phải tuân thủ Quy định kiểm tra thú y đối với thịt gia súc, gia cầm và thủy sản. Nếu qua kiểm tra tại cảng đến, các nước thành viên EU phát hiện hàng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (nhiễm bẩn, nhiễm khuẩn, nhiễm độc tố sinh học, dư lượng kháng sinh quá mức cho phép: Chloramphenicol (CAP), Nitrofuran (NF), Furazolidone (FRZ),…>0), Ủy ban châu Âu sẽ cú cỏc biện pháp trừng phạt như trả lại hàng, tiêu hủy hàng, cấm hay hạn chế xuất khẩu, kiểm tra 100% các lô hàng thực phẩm xuất khẩu vào EU nếu phát hiện hàng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
2.1.3. Quy định của EU về bao gói, ghi nhãn sản phẩm
- Quy định nhãn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ
EU thực hiện những chương trình về dán nhãn với mục đích phát triển “các sản phẩm thân thiện với môi trường và “Chương trình nhãn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ” áp dụng cho tất cả nông, thủy sản được sản xuất trong khối EU và nhập khẩu từ các nước phát triển.
EU áp dụng quy trình GAP (Good Agricultural Practice)– Quy trình canh tác nông nghiệp đảm bảo/ Quy phạm thực hành nuôi trồng tốt để thực hiện phương pháp sản xuất nông nghiệp hữu cơ. GAP bao gồm các tiêu chuẩn về quản lý đất đai, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh, hóa chất, chế phẩm sinh học, bảo vệ mùa màng, thu hoạch và sau thu hoạch, sức khỏe và an toàn cho người lao động.
+ Yêu cầu đối với quá trình sản xuất bao bì và thành phần của bao bì
Quy định hàm lượng kim loại nặng tối đa trong bao bì và đưa những yêu cầu đối với quá trình sản xuất và thành phần của bao bì
+ Yêu cầu đối với quá trình sản xuất bao bì và thành phần của bao bì
Bao bì phải được sản xuất sao cho thể tích và khối lượng được giới hạn đến mức tối thiểu để duy trì mức an toàn, vệ sinh cần thiết đối với sản phẩm có bao bì đối với người tiêu dùng.
Bao bì phải được thiết kế, sản xuất, buôn bán theo cách thức cho phép tái sử dụng hay thu hồi, bao gồm tái chế và hạn chế mức tối thiểu tác động đối với môi trường khi chất phế thải bao bì bị bỏ đi.
Bao bì phải được sản xuất theo cách có thể hạn chế tối đa sự có mặt của nguyên liệu và chất độc hại do sự phát xạ, tàn tro khi đốt cháy hay chôn bao bì, chất cặn bã.
+ Yêu cầu đối với bao bì có thể tái sử dụng
Tính chất vật lý và các đặc trưng của bao bì phải cho phép sử dụng lại một số lần nhất định trong điều kiện sử dụng được đoán trước là bình thường.
Quá trình sản xuất bao bì phải đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người lao động.
Phải đáp ứng yêu cầu đặc biệt về thu hồi bao bì khi bao bì không được tái sử dụng trong thời gian dài và thành phế thải.
+ Yêu cầu đối với việc thu hồi và tái chế bao bì
Bao bì thu hồi ở dạng vật liệu tái sử dụng được thì phải được sản xuất để nó có thể được dùng vào việc sản xuất thành những sản phẩm có thể bán được
Loại bao bì thu hồi dạng phế phẩm năng lượng, phải thu được tối thiểu lượng calo cho phép.
Nói chung là phải tái chế đạt 50 – 60% rác bao bì tính bằng số nguyên liệu tái chế hay đốt để thu lại năng lượng.
Loại bao bì không thể tái sử dụng, phải đem đốt thì phải đảm bảo là không ảnh hưởng tới môi trường bởi các khí độc hại thải ra.
Để bảo vệ môi trường, EU có rất nhiều biện pháp hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường từ sinh hoạt hàng ngày, trong đó có quy định về bao bì và phế thải bao bì.
+ Yêu cầu về đóng gói, kí mã hiệu và dán nhãn
Đóng gói và dán nhãn sản phẩm quan trọng khi sản phẩm được bán lẻ tại các siêu thị hay các điểm bán lẻ khác. Vấn đề ở việc đóng gói phù hợp với chuyên chở.
Bên...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status