Thực trạng thực hiện thuế xuất nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1- NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU XĂNG DẦU. 3
1.1.Quan niệm về thuế xuất nhập khẩu. 3
1.1.1.Khái niệm thuế xuất nhập khẩu. 3
1.1.2.Đặc trưng cơ bản của thuế xuất nhập khẩu. 3
1.1.3. Mục đích thuế xuất nhập khẩu. 4
1.1.4.Vai trò của thuế xuất nhập khẩu. 5
1.2.Tình hình xuất nhập khẩu chung của nước ta những tháng đầu năm 2010. 6
1.2.1.Đánh giá chung . 6
1.2.2.Quy mô và tốc độ xuất nhập khẩu. 7
1.2.3.Xuất nhập khẩu xăng dầu. 12
CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM. 13
2.1. Phân tích tình hình thuế xuất nhập khẩu xăng dầu. 13
2.1.1.Tình hình thuế xuất nhập khẩu xăng dầu qua các năm. 13
2.1.2.Danh mục thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng xăng dầu năm 2010. 18
2.1.3.Thủ tục hải quan đối với xuất nhập khẩu xăng dầu. 22
2.1.4.Quản lý nhà nước đối với xuất nhập khẩu xăng dầu. 26
2.2. Đánh giá về thuế xuất nhập khẩu xăng dầu. 28
2.2.1. Đánh giá chung về thuế xuất nhập khẩu xăng dầu. 28
2.2.2. Những bất cập trong xuất nhập khẩu xăng dầu. 28
2.2.3.Các hình thức gian lận thuế xuất nhập khẩu xăng dầu. 30
CHƯƠNG 3 – ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM. 33
3.1 Phương hướng phát triển. 33
3.2. Các giải pháp. 35
3.2.1.Các giải pháp để hạn chế những bất cập trong xuất nhập khẩu xăng dầu. 35
3.2.2. Các giải pháp chống gian lận thuế. 40
KẾT LUẬN 42
PHỤ LỤC. 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45


Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thì hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam đang bước qua hai thập kỷ của công cuộc đổi mới chính sách và cơ chế kinh tế, trong đó hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế đã trở thành một yêu cầu tất yếu, một trong những nguồn lực để thưc hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hội nhập kinh tế đang được coi là trào lưu mới thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển tiếp cận với thị trường tiềm năng về tiền của, về công nghệ của các nước tiến nhằm đảm bảo mục tiêu cùng đạt tới lợi ích tối đa cho mỗi quốc gia, phù hợp với quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay không chỉ diễn ra ở Việt Nam, châu Á mà còn ở khắp các châu lục và bao gồm cả các nước kém phát triển. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được bắt đầu từ hội nhập kinh tế với các tổ chức khu vực đến tổ chức toàn cầu. Nước ta đã trở thành viên chính thức của ASEAN, của Diễn đàn Châu á – Thái Bình Dương (APEC) và bắt đầu gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Mục tiêu của các tổ chức kinh tế là nhằm xây dựng một nền kinh tế đạt hiệu quả tối ưu về đầu tư, thương mại để tận dụng tối đa lợi thế so sánh của từng nước thành viên. Cơ hội có thể thu được khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là rất lớn. Song những thách thức trên con đường hội nhập sẽ không đơn giản.
Thuế luôn là một vấn đề quan trọng trong các hoạt động của WTO và có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đàm phán của các quốc gia trong quá trình hội nhập cũng như khi đã trở thành viên chính thức của tổ chức này. Trước tình hình mới khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới đã đặt ra yêu cầu phải thực hiện cải cách chính sách thuế. Một trong những vấn đề rất quan tâm của chính phủ là cải cách thuế xuất nhập khẩu, vì thuế xuất nhập khẩu là loại thuế chịu tác động phát triển nhất trong quá trình hội nhập. Chính sách thuế quan tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động thương mại và đầu tư phát triển, góp phần bảo hộ có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũng như giảm thiểu các tác động bất lợi đối với nền kinh tế trước sự biến động của thị trường thế giới.
Để nhìn nhận rõ hơn về chính sách thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam trong thời kì gia nhập WTO, tui đã chọn xăng dầu là mặt hàng để tìm hiểu về thuế xuất nhập khẩu từ đó tìm ra những bất ổn và các giải pháp để giải quyết những bất ổn đó.
Đề án gồm 3 chương
Chương 1: những lý luận cơ bản về thuế xuất nhập khẩu xăng dầu.
Chương 2 : thực trạng thực hiện thuế xuất nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam.
Chương 3 : đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường thuế xất nhập khẩu xăng dầu ở Việt Nam.
tui xin trân trọng Thank PGS.TS.Nguyễn Văn Tuấn đã tạo điều kiên thuân lợi và đóng góp những ý kiến quý báu giúp tui hoàn thành đề án này.



q81HcYRT5z2gn25
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status