Tinh toán, thiết kế trạm biến áp 220/110/22kv - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Tinh toán, thiết kế trạm biến áp 220/110/22kv



MỤC LỤC
 
PHẦN A: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN
 
Chương I : TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP Trang 1
Chương II: PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Trang 3
Chương III: CHỌN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TRẠM Trang 8
Chương IV: CHỌN MÁY BIẾN ÁP Trang 10
Chương V: SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN Trang 15
Chương VI: TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH Trang 19
Chương VII: TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG Trang 29
Chương VIII: CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN Trang 33
Chương IX: TÍNH TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Chương X: PHẦN DẪN ĐIỆN Trang 45
PHẦN B: CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT
Chương I: BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHO HỆ THỐNG Trang 59
Chương II: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO TRẠM Trang 74
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP
Những năm gần đây , thực hiện chính sách đổi mới, ngành công nghiệp thiết bị điện và vật liệu điện đã có những bước phát triển đáng kể.với mục đích không ngừng phát triển , luôn đẩy mạnh nền công nghiệp thiết bị điện và vật liệu điện để phục vụ cho công cuộc phát triển điện trong thời kỳ công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước .
Trạm biến áp là một trong những vấn đề cơ bản của hệ thống cung cấp điện.Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện này sang cấp điện khác để đến người sử dụng.
Khi thiết kế một trạm biến áp ,ta luôn quan tâm đến công suất của máy biến áp khi chọn cho phù hợp , mà còn xem đến các phụ tải.Vì vậy việc lựa chọn máy biến áp bao giờ cũng gắn liền với việc lựa chọn các phương án cung cấp điện cho phù hợp để không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
Công suất và các tham số khác của máy biến áp phụ thuộc vào phụ tải cấp điện của mạng .Vì vậy , để lựa chọn trạm biến áp tốt nhất chúng ta phải xét đến rất nhiều mặt và phải tiến hành tính toán và so sánh kinh tế kỹ thuật giữa các phương án đã đưa ra.
Trong thiết kế và vận hành mạng điện thừơng gặp : Trạm phân phối điện và trạm biến áp.
Trạm phân phối điện bao gồm : Các thiết bị điện , cầu dao ,máy cắt , thanh góp … dùng để nhận và phân phối điện cho các phụ tải các thiết bị này không thể biến đổi điện năng.
Trạm biến áp không những có các thiết bị trên mà còn có các máy biến áp dùng để biến điện áp từ cao xuống thấp và ngược lại.Do đó người ta phân loại trạm biến áp theo nhiệm vụ sau :
Trạm biến áp tăng áp :Là trạm biến áp thường được đặt ở nhà máy điện hay ở nơi thích hợp với nhiệm vụ biến đổi điện áp ở đầu cực máy phát lên các cấp điện áp cao hơn thích hợp với hệ thống điện và truyền tải đi xa
Trạm biến áp trung gian :Là trạm biến áp liên lạc giữa hai hay nhiều cấp điện áp khác nhau của hệ thống điện
Trạm biến áp khu vực : Là trạm nhận điện từ hệ thống để biến đổi xuống cấp điện áp thích hợp , phù hợp với nhu cầu sử dụng điện
Những yêu cầu khi thiết kế một trạm biến áp :
Phụ tải luôn được cung cấp liên tục
Hạn chế tối đa việc xảy ra sự cố mất điện
Thao tác ,vận hành đơn giản phù hợp với từng cấp điện áp
Tính kinh tế cao
Tất cả các yêu cầu trên phải lựa chọn rất kĩ trước khi đưa vào thiết kế , nhưng vấn đề còn tuỳ từng trường hợp vào yêu cầu công nghệ , khả năng đầu tư , điều kiện về mặt bằng để thiết kế cho trạm.
CHƯƠNG II: PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
I/KHÁI NIỆM CHUNG.
Phụ tải là các thiết bị hay tập hợp các khu vực gồm nhiều thiết bị sử dụng điện năng để biến đổi thành các dạng năng lượng khác như : quang năng , nhiệt năng, cơ năng, hoá năng . Do đó phụ tải đóng vai trò quan trọng đối với người vận hành và thiết kế .Vì vậy , bất kì một công trình cung cấp điện nào dù lớn hay nhỏ luôn đảm bảo các thông số vận hành , giữ vững chất lượng điện áp , tiết liệm điện năng .Từ đó góp phần giảm giá thành và tổn thất trong khâu chuyển tải điện năng .Chính những điều kiện trên mà phải cần người thiết kế tiến hành xác định và phân loại phụ tải nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng điện của các phụ tải
Có 3 loại phụ tải theo mức độ quan trọng:
Phụ tải loại 1: Khi mất điện ảnh hưởng đến tính mạng con người , thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc dân hay ảnh hưởng đến chính trị
Phụ tải loại 2: Khi mất điện có ảnh hưởng đến nền kinh tế , sản xuất nhưng không nghiêm trọng như loại 1
Phụ tải loại 3: Về nguyên tắc co ùthể mất điện thời gian ngắn không ảnh hưởng nhiều đến các hộ tiêu thụ
Khi thiết kế cung cấp điện cho các phụ tải cần chú ý:
Đối với phụ tải loại 1: Khu công nghiệp , các thành phố lớn, các khu vực ngoại giao, công sở quan trọng , các bệnh viện … cần đảm bảo điện liên tục .Do đó phải có ít nhất 2 nguồn độc lập hay phải có nguồn dự phòng thường trực
Đối với phụ tải loại 2: khu công nghiệp nhỏ, khu vực sinh hoạt đông dân, …nói chung cũng quan trọng nhưng không bằng loại 1.Khi thiết kế có thể cân nhắc giữa yếu tố kỹ thuật với vốn đầu tư. Nếu không làm tăng vốn đầu tư nhiều hay không phức tạp khó khăn lắm nên thiết kế 2 nguồn cung cấp có thể chuyển đổi khi có sự cố 1 nguồn
Đối với phụ tải loại 3: Chủ yếu là các khu dân cư khi thiết kế có thể chỉ có 1 nguồn cung cấp
Theo nhiệm vụ thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV đặt trong địa bàn nào đó có nhận điện từ 2 nguồn : nguồn vào là 220KV hạ áp xuống
Cấp 110KV cung cấp cho phụ tải có Smax=40MVA, Smin=30MVA, cos=0,8 từ 2 đường dây
Cấp 110KV cung cấp cho phụ tải có Smax=20MVA, Smin=15MVA, cos=0,78 từ 6 đường dây
Tự dùng của trạm biến áp không phụ thuộc hoàn toàn vào công suất của trạm biến áp .Vì thế trạm phải có hê thống tự dùng để phục vu ïcho : Hệ thống làm lạnh của máy biến áp (quạt, hệ thống bơm dầu, nước cưỡng bức) hệ thống truyền động , điều khiển , chiếu sáng sinh hoạt .Tất cả các nhu cầu trên được lấy tư øcấp điện áp 0,4KV.Do đó , công suất tự dùng là Std=500KVA(STD=0,5MVA) cos=0,76
II/ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT
Cân bằng công suất đóng vai trò quan trọng trong thiết kế cung cấp điện hay thiết kế trạm biến áp .Biết rằng sự vận hành của hệ thống sẽ không đảm bảo nếu công suất của hệ thống bị thiếu so với công suất phụ tải phát ra .Vì vậy , hệ thống không những phải cung cấp đảm bảo cho phụ tải lúc cực đại mà phải lớn hơn .Phần lớn hơn đó chính là công suất mà trạm sẽ phát triển thêm
Cân bằng công suất làcân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng .Sự thiếu hụt 1 trong 2 đại lượng này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điện năng và yêu cầu cung cấp điện .Trong mạng điện thường tổn thất công suất phản kháng lớn hơn công suất tác dụng , sự thiếu hụt công suất phản kháng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điện năng ở các hộ tiêu thụ
Trạm biến áp được cung cấp từ hệ thống bằng 2 đường dây 220KV dài 120KM có SS=4000MVA,xSht=0,4
Phụ tải110KV có Smax=40MVA,Smin=30MVA, cos=0,8 từ 2 đường dây
Phụ tải22KV có Smax=20MVA,Smin=15MVA, cos=0,78 từ 2 đường dây
Cấp tự dùng 0,4KV có Std=500KVA(STD=0,5MVA) cos=0,76
III/ĐỒ THỊ PHỤ TẢI
Đồ thị phụ tải là hình vẽ biểu diễn quan hệ giữa công suất phụ tải ( S,P,Q) theo thời gian (t)
Ơû đây ta quan tâm đến đồ thị phụ tải hằng ngày , thời gian trong 24 giờ , có thể bắt đầu từ giờ bất kì .Nhưng để dễ dàng trong tính toán ta chọn móc thời gian 0 đến 24 giờ . Phụ tải có thể vẽ bằng trị thực theo tỉ lệ được chọn thích hợp hay vẽ bằng phần trăm so với trị cực đại(SMAX, PMAX).đồ thị phụ tải thường được vẽ dưới dạng bậc thang
16
30
32
40
35
30
S(MVA)
T(giờ)
4
8
12
20
24
Đồ thị phụ tải hằng ngày được sử dụng khi thiết kế chọn công suất của máy biến áp , tính toán các phần dẫn điện, tính toán tổn thất điện năng của máy biến áp
1/ đồ thị phụ tải cấp 110KV
Ta có
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status