Xu hướng phát triển của báo phát thanh trên thế giới và Việt Nam - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Phần mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.Đối tượng nghiên cứu
4.Phương pháp nghiên cứu
5.Cấu trúc đề tài

Phần nội dung
Chương I: Những vấn đề chung
1. Lịch sử hình thành và phát triển của báo phát thanh
1.1 Trên thế giới
1.2 Việt Nam
2. Đặc trưng của phát thanh
3. Chức năng phát thanh
3.1 Khái niệm chức năng
3.2 Các chức năng của phát thanh

Chương II: Xu thế phát triển của phát thanh báo chí trên Thế giới và Việt Nam
1. Khái niệm xu thế
Bối cảnh phát thanh trong hoàn cảnh mới
2. Xu thế phát triển của phát thanh trên thế giới
3. Xu thế phát triển của phát thanh Việt Nam
Xu thế phát triển phát thanh ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương

PHẦN KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Xu hướng phát triển của báo phát thanh trên thế giới và Việt Nam là đề tài hay và hấp dẫn. Nó là mảnh đất vô cùng mới mẻ mà chúng em chưa được tiếp cận nhiều. Mong rằng với đề tài tiểu luận này của tui sẽ giúp ích thật nhiều cho môn học và các bạn sinh viên.
2. Lịch sử vấn đề
Trên cơ sở đề tài “Xu hướng phát triển của báo phát thanh hiện đại” của các bạn Lã Thị Hương Dịu, Nguyễn Thị Bình… trường ĐHKHXH – NV Hà Nội, tui phát triển đề tài sâu và rộng hơn rất nhiều. Nó không chỉ gói gọn ở xu thế phát triển chung của báo phát thanh trên thế giới mà còn lập luận một cách lôgich triệt để toàn diện từ Lịch sử ra đời và phát triển… đến xu thế phát triển của báo phát thanh trên thế giới cũng như Việt Nam.
3. Đối tượng vấn đề
Đề tài của tui làm rõ hai nội dung chính:
1. Xu thế phát triển của báo phát thanh trên thế giới
2. Xu thế phát triển của báo phát thanh Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp tài liệu.
Phân tích, đánh giá và đưa đến kết luận.
Lập luận lô gich
5. Bố cục đề tài
Gồm 3 phần: Phần mở đầu
Phần nội dung
Phần kết luận












Phần nội dung

CHƯƠNG I: Những vấn đề chung
1. Lịch sử ra đời và phát triển của báo phát thanh
Trên thế giới

Báo phát thanh là một loại hình báo chí sử dụng kĩ thuật sóng điện từ và hệ thống truyền thanh truyền đi âm thanh, trực tiếp tác động vào thính giác của người tiếp nhận. Là một loại hình truyền thông độc đáo, hấp dẫn, có khả năng tạo được sức hút và thiện cảm đối với đông đảo công chúng, báo phát thanh có tầm quan trọng rất lớn trong công tác tuyên truyền, cổ động, nhất là trong các lĩnh vực nhạy cảm như giáo dục, y tế….
Sau đây là phần khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của báo phát thanh trên thế giới và Việt Nam.
Trên thế giới
Công nghiệp hóa trong thế kỷ XIX thúc đẩy các ngành kỹ thuật phát triển đã tạo cơ sở vật chất cho sự đổi mới kỹ thuật truyền thông đại chúng. Nguồn gốc sâu xa của radiô xuất phát từ ý tưởng ban đầu là truyền tin không cần dây của Ambrose Fleming – cố vấn khoa học của nhà bác học Halia Marconi. Những tiến bộ vật lý sau đó với tên tuổi của các nhà khoa học nổi tiếng Farađây, Maxwell mở ra khả năng về mặt lý thuyết cho việc phát hiện ra sóng điện tử.
Báo phát thanh tuy ra đời muộn hơn so với báo in song phát thanh có những bước phát triển nhanh chóng đáng kinh ngạc. Từ việc xuất hiện manh mún ban đầu khi mà Alexandre phát minh ra ăngten vô tuyến điện năm 1895. Trải qua những bước mày mò, tìm kiếm ứng dụng thì đến năm 1913 phát thanh chính thức góp mặt trên thế giới truyền thông bằng sự kiện là những buổi phát ca nhạc của đài Lacken (Bỉ).
Sau đó trong chiến tranh thế giới lần thứ I, phát thanh được sử dụng rộng rãi trong công tác truyền tin.
Rồi một loạt các đài phát thanh ra đời đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ phát thanh trên toàn thế giới. Cho đến nay thì tất cả các quốc gia trên thế giới phát thanh đều đã góp mặt.
Ngoài việc sử dụng các cách làm cũ thì phát thanh còn bắt đầu ứng dụng các công nghệ cao vào trong phát thanh nhằm nâng cao chất lượng phục vụ công chúng.
Ở các quốc gia phương Tây, phát thanh rất phát triển, với ưu thế là gọn nhẹ chỉ cần một thiết bị thu tín hiệu nhỏ là công chúng có thể theo dõi các chương trình phát thanh, nên phát thanh đã trở nên quen thuộc trong cuộc sống bận rộn. Mỗi sáng, trên đường đi làm, ở trong ô tô khán giả có thể bật đài để nghe tin tức, tình hình giao thông… Các đài phát thanh ở phương tây cũng đang tích cực thay đổi để đáp ứng công chúng. Trong xu thế cạnh tranh giữa các loại hình báo chí với nhau, phát thanh cũng đang phải tìm lối đi cho mình.
Cụ thể: Theo số liệu thống kê năm 1988, ước tính dân số Mỹ có khoảng 270 triệu 300.000 người. Trung bình cứ 1 người dân Mỹ sở hữu tới 2 radio và 1 tivi. Để đáp ứng nhu cầu thông tin của số lượng máy thu lớn này, nước Mỹ có 1.285 đài truyền hình và hơn 10.000 đài phát thanh (1994). Đại bộ phận đài phát thanh và truyền hình Mỹ thuộc sở hữu tư nhân.
Ở Anh: Trung bình mỗi người dân ngồi trước màn hình 3 giờ rưỡi để thu nhận thông tin. Hơn 97% hộ gia đình Anh có tivi màu, 73% có đầu máy video. Nhà nào cũng

2YVjodIg6nZApdn
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status