Đề cương môn Quản lý tài chính công và công sản - pdf 25

LÝ THUYẾT
1. Hãy nêu các đặc trưng cơ bản của NSNN và giải thích ngắn gọn?
- Cơ cấu: bao gồm tất cả các khoản thu chi
- Tính pháp lí: + quốc hội: (quyết định ns trung ương và ns địa phưowng ; phân bổ ns trung ương)
+ HĐND các câp :quyết định ns và phân bổ ns địa phương mình được giao.
- Thời gian thực hiện : nsnn thực hiện trong 12 tháng (1 năm) hay còn gọi là năm tài khóa, năm ngân
sách. => có thể khác nhau thời điểm bắt đầu và kết thúc nhưng đều phải đảm bảo 12 tháng. Vd mỹ,
thái lan ( từ mùng 1 tháng 10 đến 30 tháng 9) ; anh ,nga (từ mùng 1 tháng 4 đến 30 tháng 3).....
Trong 12 tháng này :ra kế hoạch hoạt động thu chi ns; tiến hành thu chi ngân sách theo dự toán ns đã
phê duyệt; thể hiện kết quả của việc sử dụng ns nn; ..
So với các quỹ khác : quỹ ns nn bị bó buộc về thời gian và quá trình thực hiện. Do nsnn là quỹ của nn,
thực hiện nhiệm vụ đảm bảo cho bộ máy quản lí hoạt động và quản lí các lĩnh vực khác.=>nên có bị bó
buộc quy đinh về thời gian và quy trình thực hiện.
- Xét về quy trình tác nghiệp: 3 giai đoạn gồm có: lập dự toán nsnn, chấp hành dự toán nsnn và quyết
toàn nsnn.
2. Công khai, minh bạch trong quản lý ngân sách được hiểu như thế nào?
- Ng dân được biết chính phủ thu chi j?
- Thông tin về tài chính công trình bay dễ hiểu công bố rộng rãi để nhân dân có thể tiếp cânhj
- Các cấp đơn vị dự toán(cơ quan tài chính, kho bạc nhà nước,cơ quan thu ngân sách nhà nước như
thuế ,hải quan, kho bạc...)phải niêm yết công khai quy trình thủ tục nộp, kê khai, đăng kí nộp thuế.
- Miễn giảm hoàn toàn các khoản thu, câp phát và thanh toán ngân sách tại nơi giao dịch.
3. Giải thích sự khác nhau giữa thuế, phí và lệ phí ?
Thuế là hình thức động viên bắt buộc của nhà nước tập trung 1 bộ phận thu nhập của các thể nhân và
pháp nhân vào ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu thu chi của nhà nước và phục vụ lợi ích công
cộng.
Phí là khoản thu nhằm thu hồi 1 phần hay toàn bộ nguồn vốn đầu tư cho việc cung ứng hàng hóa dịch
vục công k thuẩn túy cho xã hội của nhà nước.
Lệ phí là khoản thu hồi nhỏ, có tính chất ước lệ , chi trả chi phí đáp ứng hàng hóa dịch vụ công.
Tiêu chí Thuế Phí Lệ phí
Tính chất
Tính bắt buộc nộp=>là nghĩa
vụ của công dân.
Tính ngang giá : dù đóng ít
hay nhiều vẫn chỉ được hưởng
dịch vụ như thế.
Tính không hoàn lại :
K mang tính bắt buộc=>
Khi nào sử dụng mới phải
nộp.
K mag tính ngang giá: sử
dụng nhiều =đóng nhiều và
ngược lại.
MANG TÍNH HOÀN LẠI
Như bên cạnh
Phạm vị
Mang tính toàn dân
Áp dụng với mọi đối tượng
trên phạm vi cả nước.
Hẹp hơn thuế =>áp dụng ở
địa phương có thể khác
nhau
Như bên cạnh
Mục đích
Và sản phẩm
Phục vụ lợi ích của quốc gia:
mục tiêu lớn và mang tầm vĩ

Sản phẩm :chủ yếu cung cấp
Chi trả cho quá trình phục
vụ công việc của người
tiến hành để đap ứng nhu
cầu của ng nộp phí.
Như bên cạnh
Đề cương môn Quản lý tài chính công và công sản - Trang 2
hàng hóa dịch vụ công mang
tính chất thuần túy
Sản phẩm: đa phần cung
cấp hàng hóa dịch vụ công
mang tính k thuần túy
Nguồn gốc
phat sinh
Tạo ra chủ yếu từ hoạt động
kinh tế, quy mô lớn , tập trung
gắn với hoạt động sản xuất
kinh doanh
Thu trên cơ sở thụ hưởng
hàng hóa và dịch vụ công
củaa người dân đối với nhà
nước
Như bên cạnh
Diện tác động Lớn Hẹp hơn Hẹp hơn
Vai trò
Phục vụ quản lí kt xã hội của
nhà nước: điều tiết và thúc
đẩy nền kinh tế
Công cụ tài chính để nhà
nước điều chỉnh việc cung
cấp và tiêu thụ hàng hóa,
dịch vụ công
Như bên cạnh
Lưu ý: phân biệt phí và lệ phí
Phí.là khoản ta phải trả khi sử dụng dịch vụ công
Lệ phí là khoản ta phải trả khi sử dụng dịch vụ hành chính pháp lí nha nước
4. Trình bày vai trò của tính dụng nhà nước?
Tín dụng là cá quan hệ kinh tế gắn với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ nhằm mục đích thỏa mãn
nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống theo nguyên tắc hoàn trả.
Tín dụng nhà nước là quan hệ vay trả giữa nhà nước vói dân cư và các chủ thể kinh tế khác để đảm bảo
thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước trong thực hiện quản lí kinh tế xh
Vai trò của tín dụng nhà nước:
+công cụ sắc bén làm lành mạnh hóa nền tài chính tiền tệ quốc gia
+ góp phần điều chỉnh cơ cấu nền kt
+ góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, xóa bao cấp đầu tư vốn
+ giúp doanh nghiệp mở rộng sx kinh doanh
5. Giải thích nguyên tắc bảo đảm cân đối tài chính tiền tệ quốc gia trong huy động vốn tín dụng của
nhà nước.
- Huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước phải đặt trong mqh với các kênh huy động khác ,đảm bảo
cân đối tích lũy tieu dung và đầu tư cho nền kinh tê
- Nợ nước ngoài của nhà nước phải cân đối trog tổng nợ nước ngoài để đảm bảo chi tiêu an toàn nợ
nước ngoài; đảm bảo khả năng chi trả nghĩa vụ nợ của nhà nước trong tổng thu ngân sách nn hàng
năm theo4 nguyên tắc :
- Huy động tín dụng đầu tư nn phải cân đối với nguồn vốn thực tế (trên cơ sở các dự án đầu tư nhà
nước tín dụng khả thi ), hạn chế tình trạng vốn chờ dự án
- Huy đọng nguồn vốn tin dụng đầu tư nn cần được xem xét cân đối trong mqh điều tiết nguồn hàng
nhằm ổn điịnh và phát triển thị trường tài chính lành mạnh.
TRẮC NGHIỆM
1. Những nhận định nào sau đây không phải đặc điểm của tài chính công
a. Toàn bộ thu tài chính công luôn gắn liền với quyền lực đặc biệt của nhà nước – thể hiện thông qua sự cưỡng
chế bằng hệ thống luật pháp do nhà nước qui định
b. Chi tài chính công là phục vụ cho các nhiệm vụ quản lý nhà nước, chuyển giao thu nhập và cung ứng hàng
hóa, dịch vụ công
c. Các hoạt động tài chính công hướng đến mục tiêu lợi ích kinh tếd. Hiệu quả của tài chính công được đo lường
bởi số lợi nhuận mà nó tạo ra
2. Những nhận định nào sau đây không phải đặc điểm của tài chính công?
a. Toàn bộ chi tài chính công là phục vụ cho các nhiệm vụ quản lý nhà nước của Nhà nước
b. Hiệu quả của tài chính công được đo lường bởi số lợi nhuận mà nó tạo ra
c. Nguồn chủ yếu hình thành tài chính công là thuế, phí, lệ phí
d. Các hoạt động tài chính công được xem xét, đánh giá dựa trên kết quả kinh tế - xã hội
3. Những bộ phận tài chính nào dưới đây thuộc phạm vi của tài chính công ?
a. Ngân sách của UBND xã
b. Tài chính của các doanh nghiệp nhà nước
c. Tài chính của Hiệp hội chính quyền đô thị Việt Nam
d. Quỹ Bảo hiểm xã hội
4. Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định ngân sách các tỉnh:
a. Chính phủ b. Ủy ban nhân dân tỉnh
c. Quốc Hội d. Hội đồng nhân dân tỉnh
5. Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định ngân sách nhà nước ?
a. Bộ tài chính b. Chính phủ
c. Quốc Hội d. Chính phủ và Quốc hội
6. Năm ngân sách ở Việt Nam là khoảng thời gian trùng với:
a. Khoảng thời gian thực hiện một chu trình ngân sách
b. Khoảng thời gian thực hiện chấp hành ngân sách
c. Khoảng thời gian diễn ra dự toán ngân sách
d. Khoảng thời gian từ 1/1 đến 31/12 năm dương lịch
7.Cơ quan nào chịu trách nhiệm phê duyệt quyết toán ngân sách nhà nước
a. Chính phủ b. Ủy ban nhân dân các cấp
c. Quốc hội d. Hội đồng nhân dân các cấp
8. Tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu ngân sách nhà nước giữa Trung ương và địa phương là do
cơ quan nào quyết định
a. Chính phủ b. Bộ tài chính
c. Ủy ban thường vụ quốc hội d. Chính phủ và Ủy Ban thường vụ Quốc hội
9. Quyết định phân cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp NSNN được thực hiện
a. Hàng năm b. Năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách nhà nước
c. Năm cuối của thời kỳ ổn định ngân sách nhà nước
d. Thời điểm giữa thời kỳ ổn định ngân sách nhà nước
10.Các khoản chi nào sau đây không được xếp vào chi đầu tư phát triển
a. Chi đầu tư xây dựng cơ bản b.Chi bổ sung dự trữ quốc gia
c. Chi trả nợ d. Chi quản lý hành chính nhà nước
11.Các khoản chi nào sau đây không được xếp vào chi thường xuyên NSNN
a. Chi cho vay b.Chi cho công tác dân số kế hoạch hóa gia đình
c. Chi sự nghiệp kinh tế d. Chi quản lý hành chính nhà nước
12.Chi ngân sách nhà nước chỉ được thực hiện khi:
a. Đã có trong dự toán được giao
b. Đúng chế độ, định mức, tiêu chuẩn đã qui định
c. Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định
d. Tất cả các ý trên
13. Những khoản thu nào sau đây được sử dụng để xác định bội chi ngân sách nhà nước
a. Thu thường xuyên ngân sách nhà nước b. Thu về vốn (bán tài sản nhà nước)
c. Thu từ viện trợ nước ngoài d. Vay nợ
14. Ngân sách nhà nước Việt Nam được thực hiện cân đối theo các qui tắc nào
a. Tổng thu thường xuyên lớn hơn tổng chi thường xuyên
b. Tổng chi thường xuyên lớn hơn tổng thu thường xuyên
c. Vay bù đắp bội chi không được sử dụng cho tiêu dùng, chỉ dành cho đầu tư phát triểnBội chi ngân sách nhà
nước nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển
d. Ngân sách địa phương được phép huy động vốn ngoài nước để tài trợ cho các nhu cầu đầu tư xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách tỉnh đảm bảo
15. Những hình thức nào sau đây không thuộc các khoản vay ODA
a. Vay nợ thông qua hợp tác phát triển với các chính phủ nước ngoài
b. Vay nợ thông qua thị trường trái phiếu quốc tế
c. Bảo lãnh vay nợ nước ngoài của chính phủ đối với doanh nghiệp nhà nước.
d. Vay nợ thông qua hợp tác phát triển với các tổ chức liên chính phủ
16. Trái phiếu chính phủ được phát hành nhằm các mục đích, ngoại trừ:
a. Bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước
b. Tài trợ cho các công trình công cộng
c. Giúp đỡ các công ty
d. Điều tiết tiền tệ
17. Quản lý và sử dụng quĩ dự trữ quốc gia phải đảm bảo các nguyên tắc?
a. Công khai
b. Sẵn sàng, chủ động đáp ứng kịp thời yêu cầu trong mọi tình huống
c. Tạo lợi nhuận để gia tăng hàng hóa dự trữ
d. Dự trữ quốc gia bằng tiền chỉ được sử dụng để mua hàng dự trữ quốc gia
18. Các quĩ nào sau đây không thuộc thành phần của quĩ bảo hiểm xã hội Việt Nam
a. Quĩ bảo hiểm thất nghiệp b. Quĩ ốm đau và thai sản
c. Quĩ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp d. Quĩ bảo hiểm thất nghiệp
19. Không sử dụng quĩ bảo hiểm xã hội bắt buộc cho:
a.Trả chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động
b. Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu
c. Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quĩ
d. Đóng bảo hiểm y tế cho người đang lao động bình thường
20. Chế độ nào sau đây không thuộc phạm vi của bảo hiểm xã hội bắt buộc:
a. Ốm đau b. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
c. Trợ cấp thất nghiệp d. Hưu trí
21. Những bộ phận tài chính nào sau đây thuộc phạm vi tài chính công:
a. Ngân sách UBND cấp xã.
b. Tài chính doanh nghiệp nhà nước.
c. Tài chính của hiệp hội chính quyền đô thị Việt Nam.
d. Quỹ Bảo hiểm xã hội.
22. Các khoản chi nào không được sắp vào chi đầu tư phát triển:
a. Chi đầu tư xây dựng cơ bản. b. Chi bổ sung dự trữ ngân sách quốc gia.
c. Chi trả nợ. d. Chi quản lý hành chính nhà nước.
23. Các khoản chi sau không được xếp vào chi thường xuyên ngân sách nhà nước:
a. Chi cho vay. b. Chi cho công tác dân số kế hoạch hóa gia đình.
c. Chi sự nghiệp kinh tế. d. Chi quản lý hành chính nhà nước.
…………………..
……………………….
24. Cơ quan nào được ủy quyền trao trách nhiệm chủ trì đàm phán điều ước quốc tế cụ thể về ODA với
tổ chức tài chính quốc tế (IMF, WB …)
a. Bộ Kế hoạch – Đầu tư. b. Cơ quan chủ quản sử dụng vốn .
c. Bộ Tài chính d. Ngân hàng nhà nước.
25. Khoản chi nào không thuộc về chi cho dự trữ quốc gia:
a. Chi mua hàng dự trữ quốc gia.
b. Chi dự phòng ngân sách nhà nước hàng năm.
c. Chi cho công tác quản lý dự trữ ngân sách quốc gia.
d. Chi đầu tư cơ sở vật chất phục vụ quản lý dự trữ quốc gia.
………………………..
……………………….
MỘT SỐ ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1 (5 điểm):
1. Hãy bổ sung thêm một chức năng khác của Tài chính công và giải thích về chức năng đó một cách
ngắn gọn
a) Chức năng phân phối thu nhập
b) Chức năng điều chỉnh kiểm soát
c) ... ... ...
2. Phân cấp quản lý NSNN là gì? Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN?
3. Nguyên nhân bội chi NSNN?
4. Trái phiếu Chính phủ? Mô tả ngắn về từng loại trái phiếu Chính phủ?
5. Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội?
6. Phân loại công sản theo đối tượng quản lý, sử dụng tài sản?
Trả lời:
1. Hãy bổ sung thêm một chức năng khác của Tài chính công và giải thích về chức năng đó một cách
ngắn gọn:
.a. Chức năng phân bổ nguồn lực
b. chức năng điều chỉnh và kiểm soát
c. …. Chức năng tái phân phối thu nhập.
Chức năng tái phân phối của tài chính công là khả năng khách quan của tài chính công mà nhờ vào đó Tài
chính công được sử dụng vào việc phân phối và phân phối lại các nguồn tài chính trong xã hội nhằm thực hiện
mục tiêu công bằng xã hội trong phân phối và hưởng thụ kết quả của sản xuất xã hội.Chủ thể phân phối là các
chủ thể công , thay mặt nhà nước chủ yếu trên tư cách là người có quyền lực chính trị đối tượng phân phối là các
nguồn tài chính thuộc sở hữu công hay đang là thu nhập của thể nhân và pháp nhân trong xã hội mà nhà nước
tham gia điều tiết.
2. Phân cấp quản lý ngân sách là gì? Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm nhất định cho chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý ngân sách.Các nguyên tắc phân cấp ngân
sách nhà nước
- Thứ nhất: phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của nhà nước và năng lực quản
lý của mỗi cấp trên địa bàn.
- Thứ hai: Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và vị trí độc lập của ngân sách địa phương trong
hệ thống ngân sách nhà nước thống nhất
- Thứ ba: Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp ngân sách nhà nước.
3. Nguyên nhân của bội chi ngân sách nhà nước
Nguyên nhân khách quan: tác động của chu kỳ kinh doanh là nguyên nhân cơ bản nhất trong số các nguyên
nhân khách quan gây bội chi ngân sách nhà nước. Khủng hoảng làm cho thu nhập của nhà nước co lại nhưng
nhu cầu chi lại tăng lên. Điều đó làm bội chi ngân sách nhà nước.Nguyên nhân khách quan khác như thiên tại,
dịch họa…
Nguyên nhân chủ quan: Tác động của chính sách cơ cấu thu chi của nhà nước là nguyên nhân chủ quan gây
ra bội chi ngân sách nhà nước. Khi nhà nước thực hiện đẩy mạnh chính sách đầu tư, kích thích tiêu dùng, sẽ làm
tăng mức bội chi ngân sách nhà nước. Nguyên nhân chủ quan khác như sai lầm trong chính sách, trong công tác
quản lý kinh tế - tài chính….
4. Trái phiếu Chính phủ? Mô tả ngắn gọn về từng loại trái phiếu chính phủ.
Trái phiếu Chính phủ là loại trái phiếu do Bộ Tài chính phát hành nhằm huy động vốn cho ngân sách nhà
nước hay huy động vốn cho chương trình, dự án đầu tư cụ thể thuộc phạm vi đầu tư của Nhà nước.Các loại
trái phiếu chính phủ
Tên
trái
phiếu
Tín phiếu
kho bạc
Trái
phiếu kho
bạc
Trái phiếu
công trình
trung ướng
Trái phiếu đầu tư Công trái xây
dựng tổ quốc
Trái phiếu được
chính phủ bảo
lãnh
Thời
hạn
Ngắn hạn
với thời hạn
dưới 1 năm
Trung và
dài hạn
thời hạn 1
Kì hạn 1 năm
trở lên
Nb Nb Nb
năm trở
lên
Chủ
thể
phát
hành
Do kho bạc
nhà nước
Nb Nb Tổ chức tài chính nhà
nước ,tổ chức tài chính
tín dụng được thủ
tướng chính phủ phát
hành
Chính phủ
phát hành
Doanh nghiệp
phát hành
Nguồ
n
thanh
toán
Ngân sách
tw đảm bảo
thanh toán
gốc và lãi
Nb Nb -Tổ chức phát phát
hành chịu trách nhiệm
thanh toán chi phí
-ngân sách nn chịu
trách nhiệm 1 phần
hay toàn bộ lãi trái
phiếu hay bù đắp
chênh lệnh cho tổ
chức phát hành theo
quy định của thủ
tướng cp vơi từng môi
trường kt cụ thể.
Ngân sách nn Doanh nghiệp
phát hành trái
phiếu phải trả
cho tổ chức tài
chính bảo lãnh
thanh toán
phí ,bảo lãnh
theo phần trăm .
quy định tính
trên số tiền đang
bảo lãnh
Mục
đih
phạm
vi
-bù đắp
thiếu hụt tạm
thời của
ngân sách
nhà nước
trong 1 năm
tài chính
-tạo thêm
công cụ cho
thị trường
tiền tệ và
phát hành thị
trường tiền

- tập trung
vaò NS tw
- sd theo luật
NSNN
tập trung
vaò NS tw
- sd theo
luật
NSNN
- huy
động vốn
trung và
dài hạn để
bù đắp
thiếu của
NSNN
theo dự
toán
NSNN
hàng năm
đã dc quy
định
-tập trung
NSTW
-sử dụng chi
cho công
trình
-huy động
vốn theo quy
định của thủ
tướng cp cho
các dự án
thuộc nguồn
vốn đầu tư
của NSNN
đã ghi trong
KH nhưng
chưa được bố
trí vốn NS
trong năm
Huy động vốn đầu tư
theo chính sách của
chính phủ
-tiền thu từ thành phần
đầu tư theo dõi nguồn
ra sd có mục tiêu kt
được thủ tướng cp phê
duyệt
Huy động vốn
trong nhân
dân để xây
dựng công
trình trọng
điểm quốc gia
, công trình
thiết yếu
phuvj vụ sản
xuất đời sống,
tạo cơ sở
vc,hạ tầng
kinh tế đất
nước
-huy động vốn
cho dự án đầu
tư ,theo chỉ định
của TTCP, được
TTCP cam kết
trước nhà đầu tư
về việc thanh
khoản đúng hẹn
của tổ chức phát
hành
-bộ tài chính
thay mặt CP bảo
lãnh thanh toán
hay ủy quyền
cho tổ chức tài
chính NN , tổ
chức tín dụng
NN thực hiện
5. Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những bên tham gia bảo hiểm xã hội nhằm
chi trả những người được bảo hiểm xã hội khi có trường hợp xấu sảy ra.Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành
từ nhiều nguồn khác nhau.
Trước hết đó là phần đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động và nhà nước. Đây là nguồn lớn
nhất cơ bản nhất của của quỹ bảo hiểm xã hội.
Thứ hai, là phần tăng thêm do hoạt động bảo toàn và tăng trường của quỹ mang lại.
Thứ ba, là phần nộp phạt của những cá nhân và tổ chức kinh tế vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội và các
nguồn vốn khác.
6. Phân loại công sản theo đối tượng quản lý và sử dụng tài sản
Theo cách phân loại này công sản bao gồm:
- Công sản thuộc khu vực các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập: là những tài sản mà nhà nước
giao cho các cơ quan nhà nước quản lý,đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội … quản lý
và sử dụng gồm: nhà , đất thuộc trụ sở làm việc, kho tàng, trường học, bệnh viện…; các phương tiện đi lại;
Trang thiết bị làm việc và tài sản khác.
- Tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia gồm: hệ thống đường giao thông, hệ
thống các công trình thủy lợi, Hệ thống chiến sáng, cấp thoát nước, Hệ thống công trình văn hóa, di tích lịch sử.
- Tài sản được xác lập sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật - Công sản giao cho các công ty nhà nước
quản lý, sử dụng bao gồm đất, nhà xưởng,…
- Đất đai, núi rừng, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn tự nhiên ở vùng biển, thềm lục địa.
Câu 2 (4 điểm):
Chọn Đúng/Sai
1. Những bộ phận tài chính nào dưới đây thuộc phạm vi của Tài chính công?
- Ngân sách của UBND xã
- Tài chính của các Doanh nghiệp Nhà nước
- Tài chính của Hiệp hội chính quyền đô thị Việt Nam
- Quỹ Bảo hiểm xã hội
2. Năm ngân sách ở Việt Nam là khoảng thời gian trùng với? (Điều 14 LNSNN 2002)
- Khoảng thời gian thực hiện một chu trình ngân sách
- Khoảng thời gian thực hiện chấp hành ngân sách
- Khoảng thời gian diễn ra dự toán ngân sách
- Khoảng thời gian từ 1/1 đến 31/12 năm dương lịch
3. Tỷ lệ phần trăm % phân chia các khoản thu giữa NSNN cấp huyện và ngân sách xã là do cơ quan nào
quyết định?
- UBND tỉnh - HĐND tỉnh
- UBND huyện - HĐND huyện
4. NSNN Việt Nam được thực hiện cân đối theo các quy tắc nào? (Điều 8 LNSNN 2002)
- Tổng thu thường xuyên lớn hơn tổng chi thường xuyên
- Tổng chi thường xuyên lớn hơn tổng thu thường xuyên
- Bội chi NSNN nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển
- Vay bù đắp bội chi được sử dụng cho tiêu dùng và cho đầu tư phát triển
5. Các thuế nào sau đây là thuế tiêu dùng?
- Thuế nhập khẩu - Thuế thu nhập cá nhân
- Thuế môn bài - Thuế tiêu thụ đặc biệt
6. Chi đầu tư xây dựng cơ bản NSNN gồm?
- Chi phí xây lắp các công trình thuộc dự án đầu tư Nhà nước
- Chi phí mua sắm thiết bị thuộc dự án đầu tư của Nhà nước
- Chi phí cho Ban quản lý dự án đầu tư của Nhà nước
- Chi phí sửa chữa thường xuyên các tài sản đang trong quá trình sử dụng
Câu 3 (1 điểm):
Giải thích đúng sai. Tại sao“
Nếu cả hai phương án khả thi trong thực tế , mọi người sẽ ưa thích lựa chọn cách quản lý ngân
sách dựa trên kết quả đầu ra hơn là quản lý ngân sách theo truyền thống ( quản lý ngân sách dựa trên
đầu vào)”.
(ĐÚNG)
Ngân sách được đo lường trong giới hạn các loại hàng hóa công được cung cấp, tức là ngân sách được quyết
định bởi giá cả được thanh toán cho các đầu ra được cung ứng.
- Ngân sách được kiểm soát bằng khối lượng thanh toán cho mỗi đầu ra phù hợp với kế hoạch phân bổ ngân
sách đã được thông qua.
- Sử dụng ngân sách đầu vào rất linh hoạt để tạo ra các đầu ra với giá cả và chi phí hợp lý. - Phát triển khuôn
khổ trung hạn.
- Ngân sách được lập trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa chi thường xuyên và chi đầu tư trong một khuôn khổ chi
tiêu trung hạn
ĐỀ SỐ 2:
PHẦN I : Mô tả ngắn
Câu 1: Tài chính công là gì. Tại sao tài chính công lai chi phối hoạt động của tài chính tư.
Khái niệm của Tài chính công : Tài chính công là các hoạt động thu chi bằng tiền của Nhà nước,phản ánh hệ
thống quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước
nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng vốn có không nhằm mục tiêu lợi nhuận của nhà nước đối với xã
hội.
Tài chính công chi phối tài chính tư : Tài chính công có vai trò chi phối tài chính tư. Tài chính tư có nhiệm
vụ thực hiện các khoản thu chi của tài chính công để tạo lập các quỹ công, đóng góp cho việc thực hiện nhu cầu
chung của xã hội. Mặt khác, với quy mô lớn các quỹ công, đặc biệt là xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
tạo thuận lợi cho hoạt động của khu vực tư, đồng thời thực hiện trợ giúp tài chính cho khu vực tư duy trì và hoạt
động mạnh.
Câu 2: Phân cấp quản lý ngân sách là gì. Các nguyên tắc quản lý phân cấp ngân sách nhà nước ở Việt
Nam
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là quá trình nhà nước trung ương phân giao nhiệm vụ, quyền hạn,
trách nhiệm nhất định cho chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý ngân sách.Các nguyên tắc phân cấp
ngân sách nhà nước
- Thứ nhất: phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của nhà nước và năng lực
quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.
- Thứ hai: Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và vị trí độc lập của ngân sách địa phương trong
hệ thống ngân sách nhà nước thống nhất
- Thứ ba: Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp ngân sách nhà nước.
Câu 3: Quản lý cân đối ngân sách được hiểu như thế nào.
Quản lý cân đối ngân sách là quản lý các khoản thu chi sao cho bằng nhau. Quản lý ngân sách nhà nước chia
làm hai phần : quản lý cân đối ngân sách trung ương, tổng thu bằng tổng chi, thâm hụt ngân sách nằm trong
phạm vi cho phép ; Cân đối quản lý ngân sách địa phương.
Câu 4: Trình bày nguyên tắc đảm bảo cân đối tài chính quốc gia trong huy động vốn tín dụng nhà nước.
Huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước mặc dù có những vai trò nhất định đối với việc điều tiết kinh tế vĩ
mô và thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính, song điều đó không có nghĩa là càng huy động nhiều
nguồn vốn tín dụng nhà nước càng tốt cho sự phát triển thị trường tài chính và nền kinh tế.Quy mô nguồn vốn
huy động của tín dụng nhà nước càng tốt cho sự phát triển của thị trường tài chính và nền kinh tế. Quy mô
nguồn vốn huy động tín dụng nhà nước trong tổng nguồn vốn đầu tư xây dựng tùy thuộc vào yêu cầu và nhiệm
vụ của nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.
Câu 5: Nêu đặc trưng cơ bản của Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam
Mục đích của Quỹ Bảo hiểm xã hội là nhằm huy động sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao
động và Nhà nước nhằm tạo lập quỹ tài chính để phân phối sử dụng nó, đảm bảo bù đắp một phần cho người lao
động khi có những sự cố bảo hiểm xuất hiện làm giảm hay mất hẳn các khoản thu nhập thường xuyên từ lao
động nhằm duy trì cuộc sống của họ.Về bản chất, Quỹ bảo hiểm xã hội vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính
chất xã hội.
Quá trình phân phối và sử dụng Quỹ Bảo hiểm xã hội được chia làm hai phần:
Phần thực hiện chế độ hưu trí mang tính chất bồi hoàn, mức độ bồi hoàn phụ thuộc vào mức đóng góp của
Quỹ bảo hiểm xã hội.
Phần thực hiện các chế độ còn lại vừa mang tính chất bội hoàn, vừa không mang tính chất bồi hoàn.
Câu : Trình bày các loại tài sản công dựa trên cơ sở phân loại nguồn gốc hình thành.
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên : đất đai,
rừng tự nhiên, biển, vùng trời, sông ngòi, khoáng sản trong lòng đất, những danh lam thắng cảnh...Tài sản nhân
tạo là tất cả các tài sản do con người tạo lập ra và được duy trì qua các thế hệ như hệ thống cơ sở hạ tầng, các
công trình văn hóa...
PHẦN II: Trắc nghiệm
Câu 1: Những bộ phận nào thuộc phạm vi của tài chính công
a. Ngân sách của Sở Kế hoạch - Đầu tư thành phố Hà Nội
b. Tài chính của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
c.Vay nợ của chính quyền địa phương bằng trái phiếu
Câu 2: Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định ngân sách địa phương
a. Chính phủ b. Ủy ban nhân dân.
c. Quốc hội d. Hội đồng nhân dân
Câu 3. Những khoản thu nào sau đây không được sử dụng để tính bội chi ngân sách nhà nước.
a. Thu thường xuyên ngân sách nhà nước b.Thu về vốn
c.Thu từ viện trợ nước ngoài d.Vay nợ
Câu 4: Tỉ lệ % phân chia các khoản thu ngân sách giữa trung ương và địa phương do cơ quan nào quyết
định
a.Chính phủ b. Bộ Tài chính
c. Ủy ban thường vụ Quốc hội d. Chính phủ và Ủy ban thường vụ Quốc hội
Câu 5: Tín phiếu kho bạc nhà nước là loại trái phiếu chính phủ có đặc điểm
a. Kỳ hạn > 1 năm
b. Kỳ hạn < 1 năm
c. Phát hành nhằm để huy động vốn đầu tư
d. Phát hành để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước
Câu 6: Trái phiếu chính phủ được phát hành nhằm mục đích gì.
a. Bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước
b. Đầu tư phát triển kinh tế xã hội thuộc nhiệm vụ chi của trung ương
c.Hỗ trợ cho các doanh nghiệp
d. Điều tiết thị trường tiền tệ
Câu 7: Những hình thức nào không thuộc các khoản vay ODA
a. Vay nợ thông qua hợp tác phát triển
b. Vay nợ thông qua thị trường trái phiếu quốc tế
c. Vay nợ thông qua hợp tác phát triển với các tổ chức phi chính phủ
d. Bảo lãnh vay nợ nước ngoài của Chính phủ với các doanh nghiệp nhà nước
Câu 8: Không sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc cho
a. Trả chế độ bảo hiểm cho người lao động
b. Đóng bảo hiểm y tế cho người đang được hưởng lương hưu
c. Đầu tư để đảm bảo tăng trưởng quỹ
d. Đóng bảo hiểm y tế cho người lao động
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status