Xu hướng tích hợp mạng IP Quang thế hệ sau - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
Xu hướng tích hợp mạng IP/Quang thế hệ sau
Mục lục

I Giao thức thống nhất của mạng t ruyền tải…………………………………………………………………
1.1 IP giao thức thống nhất của mạng t ruyền tải…………………………………………………………….
1.2 Giao thức IP……………………………………………………………………………………………..
1.3 Sử dụng IPv4 hay IPv6…………………………………………………………………………………..
1.4 IPv6 cho IP/WDM……………………………………………………………………………………….
1.5 Hỗ t rợ chất lượng dịch vụ t rong IP………………………………………………………………………
1.6 Mô hình phân loại các gói IP thành các lớp dịch vụ……………………………………………………..
II Công nghệ ghép kênh theo bước song…………………………………………………………………….
2.1 Công nghệ ghép kênh theo bước song…………………………………………………………………...
2.2 Các thế hệ mạng WDM…………………………………………………………………………………..
2.3 Xu hướng t ích hợp IP over WMD………………………………………………………………………..
III Kiến t rúc IP/DWM……………………………………………………………………………………….
3.1 Nguyên lý hệ thống………………………………………………………………………………………
3.2 Các mô hình giải pháp mạng IP/WDM………………………………………………………………….
3.2.1 Mô hình giải pháp mạng IP/WDM ngang hàng……………………………………………….
3.2.2 Mô hình giải pháp mạng IP/WDM xép chồng………………………………………………...
3.2.3 Mô hình giải pháp mạng IP/WDM lai………………………………………………………...
3.3 So sánh các mô hình giải pháp mạng IP/WDM…………………………………………………………
IV. Giới thiệu các giải pháp truyền tải IP t rên mạng quang………………………………………………..
4.1 Các phương pháp đinh tuyến trong mạng IP/WDM…………………………………………………….
4.1.1 Phương pháp định tuyến địa chỉ vùng………………………………………………………..
4.1.2 Phương pháp định tuyến xếp chồng………………………………………………………….
4.1.3 Phương pháp định tuyến t ích hợp…………………………………………………………….
4.2 Các mô hình dịch vụ t rong mạng IP/WDM……………………………………………………………..
4.2.1 Mô hình dịch vụ miền…………………………………………………………………………
4.2.2 Mô hình dịch vụ hợp nhất…………………………………………………………………….
4.3 Kỹ thuật lưu lượng t rong mạng IP/WDM………………………………………………………………..
4.3.1 Mô hình kỹ thuật lưu lượng xếp chồng……………………………………………………….
4.3.2 Mô hình kỹ thuật lưu lượng t ích hợp………………………………………………………….
4.4 Các giao thức định tuyến IP……………………………………………………………………………...
4.4.1 Định tuyến tĩnh và định tuyến động…………………………………………………………..
4.4.2 Định tuyến véc tơ khoảng cách và định tuyến trạng thái liên kết……………………………
V. Kết luận …………………………………………………………………………………………………..

I Gi ao thức thống nhất của mạng truyền tải
1.1 IP giao thức thống nhất của mạng truyền tải
Cùng với sự ra đời và phát t riển của nền kinh tế t ri thức, sự phát t riển bùng nổ của lưu lượng
Internet/Int ranet cũng như công nghiệp truyền dẫn IP băng rộng/ tốc độ cao có khả năng truyền tải được
tất cả các dịch vụ viễn thông hay dữ liệu làm cho t ruyền tải IP đang t rở thành phương thức t ruyền tải
chính t rên cơ sở hạ tầng t ruyền tải thông t in hiện nay cũng như t rong tương lai.
Sự tăng trưởng theo cấp số nhân của luồn lưu lượng IP được kết hợp với sự tăng t rưởng lớn mạnh liên
tục của việc sử dụng mạng internet và intranet diện rộng, sự hội tụ nhanh chóng của các dịch vụ IP t iên
t iến, Khả năng kết nối đơn giản, dễ dàng và linh hoạt đã t ạo ra một sự dịch chuyển mang t ính đột biến
t rong quá trình phát triển của mạng viễn thông. Sự dịch chuyển này không chỉ xảy ra t rên lĩnh vực nội
dung mà còn ở cách thức của truyền tải lưu lượng. Nó đã làm thay đổi hoàn toàn quan điểm thiết kế của
các mạng viễn thông.
Mặc khác công nghệ thông t in ngày càng phát t riển mạnh mẽ. Đặc biệt , khi công nghệ t ruyền dẫn
quang ghép kênh phân chia theo bước sóng – WDM, mà giai đoạn t iếp theo của nó là ghép kênh phân
chia theo bước sóng có mật độ cao – DWDM, ra đời với những ưu điểm vượt t rội về băng thông rộng/tốc
độ lớn ( tới hàng ngàn Terabit ) và chất lượng t ruyền dẫn cao cũng tạo nên sự phát t riển đột biến t rong
công nghệ t ruyền dẫn.
Từ sự bùng nổ lưu lượng IP cùng sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ IP và công nghệ thông t in
quang đã tạo nên một cuộc cách mạng trong t ruyền tải của các mạng viễn thông. Kết hợp hai công nghệ
mạng này trên cùng một cơ sở hạ tầng mạng tạo thành một giải pháp t ích hợp để t ruyền tải đang là vấn đề
mang t ính thời sự. Trong hầu hết các kiến trúc mạng viễn thông đề xuất cho tương lai đều thừa nhận sự
thống t rị của công nghệ t ruyền dẫn IP trên mạng quang. Đặc biệt t ruyền tải IP trên mạng quang được xem
là nhân tố then chốt t rong việc xây dựng mạng t ruyền tải NGN.
Cho đến nay người ta đã t ạo ra được nhiều giải pháp liên quang đến vấn đề làm thế nào t ruyền tải các
gói IP qua môi t rường sợi quang. Và nội dung của chúng đều tập trung vào việc giảm kích thước mào đầu
t rong khi vẫn đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng khác biệt , độ khả dụng và bảo mật cao.
Có hai hướng giải quyết chính cho vấn đề t rên đó là: giữ lại công nghệ cũ, phát t riển các t ính năng
phù hợp cho lớp mạng t rung gian như ATM và SDH để t ruyền tải IP t rên mạng WDM, hay tạo ra công
nghệ và giao thức mới như MPLS, GMPLS.
Đối với kiến t rúc mạng IP được xây dựng theo ngăn mạng sử dụng những công nghệ như ATM,
SDH và WDM, do có nhiều lớp liên quan nên đặc t rưng của kiến trúc này là dư thừa các t ính năng và chi
phí cho khai thác và bảo dưỡng cao. Hơn nữa kiến trúc này t rước đây sử dụng cung cấp chỉ t iêu đảm bảo
cho dịch vụ thoai và thuê kênh. Vì vậy, nó không còn phù hợp cho các dịch vụ chuyển mạch gói mà được
thiết kế tối ưu cho số liệu t ruyền tải lưu lượng IP bùng nổ.
Một số nhà cung cấp và tổ chức t iêu chuẩn đã đề xuất những giải pháp mới cho khai thác IP trên một
kiến trúc mạng đơn giản, ở đó lớp WDM là nơi cung cấp băng tầng t ruyền dẫn. Những giải pháp này cố
gắng giảm mức t ính năng dư thừa, giảm mào đầu giao thức, đơn giản hóa công việc quản lý và qua đó
t ruyền tải IP t rên lớp WDM (lớp mạng quang) càng hiệu quả càng tốt . Tất cả chúng đều liên quan đến


g84up6h52ydaYjY
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status