Chuyên đề môn dân số phát triển - Mối quan hệ giữa dân số và nguồn lao động - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae

Bài Thuyết Trình Môn Dân Số & Phát Triển

Nhóm 6 – Chủ đề 10: Mối quan hệ giữa dân số và nguồn lao động
I. Các khái niệm cơ bản: - Dân số chia làm 3 bộ phận cơ bản
- Nguồn lao động: là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động (những người trong độ tuổi lao động theo pháp luật trừ những người tàn tật, mất sức)




II, Ảnh hưởng dân số lên nguồn lao động: Tác động của quy mô, cơ cấu dân số

+Nếu dân số đông, quy mô lớn, cơ cấu dân số trẻ thì số dân trong độ tuổi lao động lớn và ngược lại
+nếu dân số ít sẽ dẫn đến thiếu nguồn lao động trong tương lai và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế


Cơ cấu theo tuổi và giới tính của dân số ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, phân bố, chất lượng nguồn lao động
 

Tác động của mức sinh lên nguồn lao động
- Mức sinh quyết định hình dáng cấu trúc tuổi, giới tính và chi phối biến đổi trong quy mô, sự phân bố, tốc độ gia tăng dân số và lao động
+ mức sinh cao -> nguồn lao động dồi dào, quy mô dân số đông
+ mức sinh ảnh hưởng tới cấu trúc tuổi của dân số -> lao động trẻ ra hay già đi
 
Tác động của mức chết lên nguồn lao động
- Mức chết ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố nguồn lực
+ mức chết tăng -> quy mô lao động giảm, tỉ lệ phụ thuộc giảm 
+ mức chết giảm -> tuổi thọ trung bình dân cư tăng lên -> cung lao động lão niên tăng
+ mức chết trẻ em giảm -> mức sinh giảm-> cung lao động trẻ tương lai giảm -> cơ cấu nguồn lao động già đi -> ảnh hưởng chất lượng nguồn lao động
 
Tác động của di dân đến nguồn lao động
-Với vùng lao động rời đi, quy mô, phân bố, cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực sẽ giảm xuống. -Với vùng lao động đến nhập cư, nguồn lao động sẽ được gia tăng cả về quy mô, cơ cấu, phân bố và chất lượng.

-Chất lượng dân số ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, phân bố, chất lượng nguồn lao động
+dân số trẻ -> nguồn lao động trẻ
+ trình độ học vấn dân cư -> chất lượng nguồn lao động

III, Ảnh hưởng của lao động lên dân số
quy mô nguồn lao động lớn-> quy mô dân số đông, dân số trẻ lại

quy mô nguồn lao động giảm -> dân số có xu hướng già hóa.

- sự di chuyển lao động- dân số giữa 2 vùng -> ảnh hưởng đến mức sinh và dân số trong tương lai của cả 2 vùng

IV. Ảnh hưởng của các yếu tố phát triển lên nguồn lao động
Giáo dục, đào tạo
+ Giáo dục và đào tạo là nhân tố
cốt lõi, cơ bản tạo nên chất lượng nguồn
lao động.
+ Giáo dục, đào tạo và phát triển
nguồn lao động có mối quan hệ gắn
bó chặt chẽ với nhau.


2. Cầu lao động hiện nay






- Hiện nay, cung lao động tại Việt Nam rất dồi dào và lớn hơn cầu về lao động.
- Nguồn lao động của chúng ta dồi dào, nhu cầu việc làm lớn, nhưng các doanh nghiệp vẫn rơi vào tình trạng thiếu lao động do nhu cầu sử dụng lao động có chất lượng, tay nghề cao.

3. Ảnh hưởng quan hệ tiền lương, tiền công với cầu lao động





Do sự tồn tại của thị trường lao động nên vai trò điều phối lao động của tiền lương thể hiện ngày càng rõ nét. Vì vậy tuỳ từng trường hợp vào tình hình cung cầu trên thị trường lao động mà doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lương cho phù hợp.

IV, Liên hệ Việt Nam: 1, Thực trạng:
- Dân số việt nam đến năm 2011:
+ gần đạt ngưỡng 88 triệu người (ước tính khoảng 87,84 triệu người)
+đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á.
-lực lượng lao động

IV, Liên hệ Việt Nam: 1, Thực trạng:
+tính đến 1/7/2011, cả nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số. Trong đó lực lượng lao động của khu vực nông thôn chiếm 70,3%.

+Trong tổng số 51,4 triệu lao động chỉ có gần 7,8 triệu người đã được đào tạo, chiếm 15,4%

+Ở thành thị lao động đã được đào tạo chiếm 30,9%,trong khi ở nông thôn chỉ có 9%.

 

IV, Liên hệ Việt Nam: 2, Giải pháp:
Thực hiện tốt công tác dân số để giảm mức sinh, ổn định quy mô dân số là giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.

-Đầu tư phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hạ tầng cơ sở, cải tạo môi trường, tạo mặt bằng và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế được bình đẳng để phát triển. Cân đối phân bố lao động xã hội vào các ngành kinh tế quốc dân.

-Giải quyết việc làm gắn với nhiệm vụ thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát huy tiềm năng các thành phần kinh tế, gắn lao động với đất đai, tài nguyên; kết hợp giữa giải quyết việc làm tại chỗ là chính với mở rộng điều tiết chuyển dịch cơ cấu kinh tế và theo yêu cầu thị trường lao động.

Thank cô và các bạn đã lắng nghe! Bài có sự tham gia của: 1, Đào Phương Anh 2, Trương Thanh Huyền 3, Nguyễn Thị Hương 4, Nguyễn Sơn Tùng 5, Huyền Trang



X32RDeQj4b7MdUK
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status